Target là thuật ngữ được nhắc đến trong các chiến dịch kinh doanh của doanh nghiệp có thể nhắm trúng được đối tượng và thị trường mục tiêu nhanh chóng mà không tốn chi phi và thời gian.
Vậy, Target là gì? Trong bài viết dưới đây NQ News sẽ hướng dẫn bạn cách Target thị trường mục tiêu hiệu quả cho doanh nghiệp.
Target là gì?
Target thường được sử dụng trong kinh doanh, là việc xác định các đối tượng và thị trường mục tiêu, khoanh vùng các nhóm đối tượng có cùng chung đặc điểm và có mối quan tâm nhất định đến sản phẩm của doanh nghiệp.
Target là gì?
Hiểu đơn giản, công việc của Target chính là phân tích các đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp cần hướng tới. Mục đích chính của Target là phục vụ cho việc triển khai những chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing của doanh nghiệp.
NQ News cung cấp bộ giải pháp chuyển đổi số (chatbot, CRM, Email Marketing và thiết kế website…) giúp doanh nghiệp tăng trưởng 100% doanh thu, tiết kiệm 50% chi phí
Đăng ký nhận ngay ưu đãi “MUA 1 TẶNG 1” khi mua giải pháp của NQ News tại đây:
#modal1630345190612d17e6e0390″
id=”modal1630345190612d17e6e0390″
&frame_id=modal1630345190612d17e6e0390″
Target Facebook ads là gì?
Target trong Facebook ads nghĩa là bạn phân tích các dữ liệu có liên quan đến các đối tượng người dùng mục tiêu mà bạn đang hướng tới trên Facebook để thu thập được những thông tin cơ bản. Từ đó doanh nghiệp có thể dễ dàng xây dựng được Target ngay trên trình quản lý của Facebook Ads.
- Vị trí địa lý: Địa chỉ nơi ở mà đối tượng mục tiêu đang sinh sống?
- Độ tuổi: Độ tuổi của đối tượng mục tiêu có nhu cầu và phù hợp với sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp?
- Sở thích: Thông qua hoạt động của người dùng chia sẻ trên Facebook để tìm hiểu sở thích và lựa chọn được đối tượng mục tiêu một cách chính xác.
- Mức thu nhập: Mức thu nhập của các đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua sản phẩm của khách hàng và chiến lược marketing của doanh nghiệp.
Vai trò của Target trong hoạt động Marketing
Đối với các doanh nghiệp, việc đặt Target trong hoạt động Marketing cụ thể cho từng chiến dịch hoặc sản phẩm của mình là vô cùng quan trọng. Bởi Target mang đến nhiều lợi ích, cụ thể như:
- Giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng xác định và tiếp cận chính xác các đối tượng khách hàng mục tiêu để có thể giảm thiểu được những chi phí không cần thiết và xây dựng được các chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả.
- Hỗ trợ đề ra những phương pháp cụ thể giúp doanh nghiệp có thể giảm thiểu được những hậu quả từ những chiến lược cạnh tranh với đối thủ.
- Khi đặt Target vào đúng đối tượng, doanh nghiệp sẽ không phải tốn bất kỳ một khoản chi phí nào cho khách hàng không có tiềm năng hoặc không có nhu cầu với sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đó đang kinh doanh.
- Với Target, doanh nghiệp có thể chủ động hơn bởi mọi thứ đều đã được xây dựng theo kế hoạch có sẵn. Từ đó, các chiến lược kinh doanh trở nên hiệu quả, doanh nghiệp có thể tập trung hướng đến mục tiêu một cách tối đa.
=> Xem ngay bài viết: Phân tích thị trường là gì? Vì sao doanh nghiệp cần phải phân tích thị trường?
Hướng dẫn cách Target thị trường mục tiêu hiệu quả
Target thị trường mục tiêu luôn là một bài toán khó cho các doanh nghiệp. NQ News hướng dẫn bạn cách thực hiện các bước Target thị trường mục tiêu hiệu quả.
Nghiên cứu, xác định quy mô thị trường mục tiêu
Bước tiếp theo mà bạn cần thực hiện chính là tiến hành nghiên cứu các thị trường mục tiêu bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Bạn có thể nghiên cứu thói quen của khách hàng bằng cách:
Hướng dẫn cách Target thị trường mục tiêu hiệu quả
- Khảo sát trực tiếp trên giấy, qua email hoặc trên các trang web.
- Phỏng vấn tại nơi tập trung nhiều người mua hàng hoặc các đối tượng quan tâm đến sản phẩm tại gian hàng của bạn.
- Tập trung nhận feedback từ nhóm người phù hợp nhất định với hồ sơ khách hàng thông qua câu hỏi Q&A.
- Xác định rõ quy mô thị trường thông qua độ lớn về phạm vi và số lượng để nhắm vào mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp.
Đánh giá
Khi đã định hình được chân dung khách hàng và tiến hành nghiên cứu và xác định được quy mô thị trường mục tiêu thì bạn cần phải thực hiện việc đánh giá lại một lần nữa những dữ liệu mà mình đã phân tích và thu thập được để xác định một cách chắc chắn rằng thị trường mục tiêu mà bạn lựa chọn hoàn toàn phù hợp với chiến lược mà bạn đang xây dựng và thực thi.
Vẽ chân dung khách hàng
Trước tiên bạn cần phải hình dung và xác định một cách cụ thể các đối tượng khách hàng tiềm năng có khả năng sẽ quan tâm và mua hàng của bạn bằng cách phác hoạ chân dung của họ thông qua các đặc điểm nhận dạng nhất định cũng như các động cơ và mối quan tâm của họ như độ tuổi, giới tính, mức thu nhập, địa chỉ, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân,..
=> Xem thêm bài viết: Chân dung khách hàng và 6 cách xác định chân dung khách hàng hiệu quả
Quy trình Target Market đem lại giá trị cao
Bạn cần phải quan tâm đến hai bước cơ bản trong quy trình Target Market dưới đây.
Bước 1: Phân khúc thị trường
Các nhà doanh nghiệp và những nhà hoạch định chiến lược có thể đánh giá việc phân khúc thị trường trong quy trình Target Market bằng một số những câu hỏi như:
Quy trình Target Market đem lại giá trị cao
- Nhân khẩu học của phân khúc thị trường được xác định như thế nào?
- Kích thước của phân khúc thị trường mà bạn đang tìm kiếm là bao nhiêu?
- Từng phân khúc thị trường có mức độ cạnh tranh ra sao?
- Tiềm năng phát triển và tăng trưởng trong phân khúc thị trường như thế nào?
- Những phân khúc thị trường nào có khả năng giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu?
- Làm thế nào để sử dụng các nguồn nhân lực của công ty một cách tốt nhất để theo đuổi Target Market?
Bước 2: Lựa chọn chiến lược Target Market
Khi đã xác định kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần đến các chiến lược kinh doanh cụ thể. Phía dưới đây là 4 chiến lược Target Market cơ bản mà doanh nghiệp có thể áp dụng để hướng tới thị trường mục tiêu của mình:
- Chiến lược không phân biệt: Chiến lược này bỏ qua phân khúc thị trường và coi toàn bộ người mua là một nhóm đồng nhất. Doanh nghiệp sẽ không sản xuất hàng hoá theo từng phân khúc mà họ sẽ phân phối hàng loạt và thực hiện quảng cáo đại chúng với mục đích thu hút hầu hết các đối tượng dựa trên mong muốn và nhu cầu khách hàng.
- Chiến lược khác biệt: Trong chiến lược này, doanh nghiệp sẽ lựa chọn mục tiêu nhiều phân khúc và thiết kế hỗn hợp tiếp thị để tăng hiệu quả cho từng phân khúc thị trường. Đây được xem là chiến lược có khả năng tạo ra doanh số nhiều hơn nhưng đồng thời sự tăng lên của chi phí khuyến mãi.
- Chiến lược tập trung: Với chiến lược tập trung, các nguồn lực sẽ được tập trung và nhắm đến các đối tượng mục tiêu cụ thể trong phân khúc. Chiến lược này có hiệu quả đối với doanh nghiệp nhỏ và giúp họ có thể thực hiện các hành động tốt hơn so với doanh nghiệp lớn.
- Chiến lược Micromarketing: Có liên quan đến sự phát triển của các dịch vụ, sản phẩm và chương trình tiếp thị, doanh nghiệp có thể ứng dụng chiến lược tiếp thị vi mô để nhắm đến các đối tượng mục tiêu ở mức độ cá nhân.
Qua bài viết này, NQ News chia sẻ tới bạn nguồn thông tin hữu ích về thuật ngữ “Target là gì” cũng như cách để Target thị trường mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Hơn nữa là nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong phân khúc thị trường mà doanh nghiệp đang hướng đến để có những phương án xây dựng chiến lược Target hiệu quả.
Originally posted 2021-02-08 10:08:00.