• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Kiến thức cơ bản phổ thông

Low-Code là gì? Và nó hoạt động như thế nào?

@admiz by @admiz
26/12/2021
in Kiến thức cơ bản phổ thông
0
Low Code La Gi 640 1

Rào cản tạo ứng dụng và trang web đã giảm bớt và những người ít kỹ năng lập trình giờ đây có thể phát triển phần mềm. Vậy điều gì đã thay đổi?

Công cụ thiết kế low-code cho phép người dùng tạo các chương trình phức tạp mà không cần nhiều kinh nghiệm viết code. Vậy low-code là gì? Nó hoạt động như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé.

  • 5 công cụ soạn thảo HTML trực tuyến miễn phí kiểm tra code tốt nhất
  • Top 5 công cụ phần mềm phát triển game miễn phí
  • 8 trang web giúp lập trình viên luyện kỹ năng viết code

Low-code là gì?

Low-code là ngôn ngữ hoặc môi trường giúp những người ít kinh nghiệm viết code tạo và phát triển phần mềm. Thay vì việc sử dụng thư viện và code back-end phức tạp, low-code sử dụng các mẫu trực quan và framework dạng kéo và thả để mở ra sự phát triển cho các nhà phần mềm không chuyên.

Lấy một phép ẩn dụ đơn giản để bạn có thể hiểu rõ hơn về low-code. Cũng giống như đồ nội thất đóng hộp phẳng, nó loại bỏ việc sử dụng các công cụ và kiến thức yêu cầu để tạo đồ nội thất từ đầu. Thay vào đó nó sử dụng các bộ phần được chuẩn bị trước, được thiết kế để có thể hoạt động với các công cụ đơn giản và hướng dẫn rõ ràng.

Low-code cũng làm điều tương tự để phát triển phần mềm.

Tại sao low-code quan trọng?

Tạo một phần mềm yêu cầu thiết kế cẩn thận. Một chương trình cần hoạt động tốt và ứng dụng luôn thay đổi. Bên cạnh việc thêm các tính năng mới cho nền tảng, mọi thứ cần được cập nhật và tương thích để cung cấp trải nghiệm tốt cho người dùng.

Cập nhật và thay đổi phần mềm thường là một quá trình khó khăn. Hầu hết các phần mềm sử dụng các mẫu tương tự và tạo chúng từ đầu cho mỗi dự án là rất lãng phí thời gian.

Sử dụng low-code có thể giải quyết một vài vấn đề như cập nhật. Một lớp low-code tốt có thể cho phép các nhà phát triển không chuyên cập nhật code đã có mà không phá vỡ bất cứ thứ gì và không cần có quá nhiều kiến thức.

Low-code có mới không?

Mặc dù low-code là thuật ngữ mới xuất hiện trong những năm gần đây, nhưng nó tồn tại lâu hơn bạn nghĩ.

Hầu hết các công ty sử dụng phần mềm tùy chỉnh đã kết hợp một vài hình thức low-code hoặc thậm chí lớp no-code vào phần mềm của họ. Mọi thứ từ quản lý hàng tồn kho đơn giản đến thiết kế front-end cho dịch vụ khách hàng đều được cải thiện bởi low-code.

Bây giờ, low-code là một thuật ngữ phổ biến hơn. Framework xuất hiện cho phép các doanh nghiệp nhỏ và nhà giao dịch độc lập tạo nền tảng low-code giúp hoàn thành các công việc hàng ngày. Tương tự, với low-code, những doanh nhân ít kinh nghiệm phát triển các ứng dụng đơn giản mà không cần thuê bộ phận IT.

So sánh low-code và no-code

Sự khác biệt nằm ở việc người dùng biết phải sử dụng bao nhiêu code cho từng loại.

So sánh low-code và no-code

Low-code yêu cầu người dùng làm quen với một lượng nhỏ code và khớp nó với nhau, cho nên nó hoạt động với cơ sở code bên dưới tốt hơn. Mặc dù không phải là một so sánh hoàn toàn chính xác, nhưng bạn có thể nghĩ về điều này giống như thực hiện tính toán trên các ô trong Microsoft Excel.

No-code có nghĩa là không cần code và là một dạng code được thiết kế hoàn toàn trực quan, dựa trên giao diện người dùng. Các nhà xây dựng trang web như Squarespace là một ví dụ về kiểu nền tảng này.

  • 15 công cụ hỗ trợ xây dựng một trang web cho người mới bắt đầu (không yêu cầu code)

Vậy bạn cần bao nhiêu code trong low-code?

Các framework low-code khác nhau cung cấp mức độ trừu tượng khác nhau. Một cách phổ biến để sử dụng low-code là sử dụng framework cung cấp một cơ sở dữ liệu và dịch vụ xác thực cho dữ liệu người dùng.

Các nhà thiết kế chỉ cần tạo một trang người dùng sử dụng HTML và CSS, sau đó kết nối nó với nhà cung cấp dịch vụ low-code.

Các triển khai low-code tùy chỉnh khác có thể cung cấp một công cụ thiết kế gần như trực quan để tạo hệ thống trong ứng dụng. Những công cụ này thường có các mục để có thể kéo và thả, sau đó kết nối để tạo hành động được thể hiện bằng code phía sau hậu trường.

Ví dụ về nền tảng low-code

Nhà cung cấp low-code hầu hết cung cấp một dịch vụ tương tự nhau. Hãy xem hai công ty cung cấp giải pháp low-code phổ biến.

1. Google App Creator

Google App Creator

Một ví dụ nổi tiếng về nền tảng low-code là App Creator của Google. Mặc dù bạn vẫn cần có kiến thức cơ bản về HTML và CSS để tùy chỉnh ứng dụng, nhưng nền tảng xử lý hầu hết các khía cạnh khác. Thiết kế kéo và thả trực quan thay thế cho thiết kế truyền thống.

App Creator không chỉ giúp thiết kế và tạo ứng dụng, nó còn cung cấp các công cụ phân tích, giúp theo dõi việc sử dụng và quản lý các quyền.

Thông thường, công cụ như App Creator được sử dụng để tạo hệ thống nội bộ cho doanh nghiệp và để liên kết ứng dụng đã có như thông tin nhân viên và lịch.

2. OutSystem

OutSystem

OutSystems cung cấp dịch vụ tương tự như App Creator, nhưng chuyên nghiệp hơn một chút. Được thiết kế cho doanh nghiệp, nó cũng có các công cụ kéo và thả.

Thay vì tập trung hoàn toàn vào việc cung cấp công cụ thiết kế giao diện người dùng front-end hoặc chú trọng đến cơ sở dữ liệu back-end và các nhiệm vụ thao tác dữ liệu, OutSystems khẳng định cung cấp các giải pháp tất cả trong một.

Điều đó có nghĩa là nếu muốn thiết kế ứng dụng yêu cầu front-end với cơ sở dữ liệu back-end mạnh mẽ, bạn có thể thực hiện nhiều công việc mà không cần phải tự viết code. Do đó bạn có thể tiết kiệm thời gian và nhân lực thuê nhà phát triển, nhà thiết kế phần mềm cho các phần quan trọng của dự án.

Có nên sử dụng low-code?

Sử dụng low-code có thể mang đến tương lai cho dự án của bạn. Ngay cả khi bạn là nhà phát triển độc lập, sử dụng kết hợp với các framework có sẵn cũng giúp ích rất nhiều.

Các nền tảng no-code được cải thiện theo thời gian và nhiều người tin rằng nó sẽ thay thế low-code. Nếu bạn là nhà phát triển phần mềm và hiểu các chương trình từ trong ra ngoài, sao phải bận tâm vấn đề này? Nó sẽ là lớp bổ sung mà bạn chưa bao giờ cần.

Đây có phải là sự kết thúc của code?

Có nhiều ý kiến cho rằng low-code và no-code có thể khiến các nhà phát triển truyền thống trở nên ít quan trọng. Low-code không phải lúc nào cũng thân thiện với người mới bắt đầu và nhiều công cụ nhằm mục đích giúp các nhà phát triển dày dạn kinh nghiệm dễ sử dụng hơn. Mặc dù chúng giúp tiết kiệm thời gian nhưng không phải lúc nào cũng dễ hiểu. Đối với những người không chuyên, low-code chẳng giúp ích được gì.

Low-code giúp phát triển, không thay thế các nhà phát triển.

Tương lai của code và lập trình

Bên cạnh các nhà phát triển phần mềm, các nền tảng low-code cũng là một công cụ tuyệt vời cho những người làm việc trong thiết kế UX. Nhưng trong khi low-code là một công cụ tuyệt vời để giúp phát triển, nó không phải là “người thầy” tốt dạy bạn cách viết code.

  • FSB là gì?
  • Tìm hiểu về Adobe Fresco, ứng dụng vẽ mới cho iPad
  • ICT là gì? Ý nghĩa của ICT
  • Kerning là gì?
  • Phím Menu là gì? Và làm thế nào để remap nó?
  • Whaling Attack là gì? Tại sao các CEO cần đặc biệt lưu tâm đến hình thức tấn công mạng này?
Post Views: 176
Tags: cách hoạt động của low codecông cụ low-codelow code là gìnền tảng low-codeno codeso sánh low code và no codesự quan trọng của low-code
Previous Post

VirtualBox và VMware: Phần mềm máy ảo nào tốt hơn?

Next Post

Cách sử dụng lịch sử Clipboard trong Windows 10

Related Posts

Core La Gi 1
Kiến thức cơ bản phổ thông

Core là gì?

26/12/2021
Tim Hieu Ve Alexa 640 1
Kiến thức cơ bản phổ thông

Tìm hiểu Alexa – công cụ kiểm tra thứ hạng website

26/12/2021
Nguoi Bi An Trong Lich Su 650 1
Kiến thức cơ bản phổ thông

Những nhân vật bí ẩn nổi tiếng trong lịch sử chưa được xác định rõ danh tính cho tới ngày nay

31/05/2023
Kiem Tra Thoi Han Bao Hanh Tren Dell 650 1
Kiến thức cơ bản phổ thông

3 cách kiểm tra tình trạng bảo hành của máy tính Dell

26/12/2021
So Sanh Dien Thoai Thong Minh Voi May Tinh De Ban 640 1
Kiến thức cơ bản phổ thông

So sánh điện thoại thông minh và máy tính để bàn: Tại sao điện thoại lại chậm hơn máy tính?

26/12/2021
Dinh Dang Imax La Gi 1
Kiến thức cơ bản phổ thông

Định dạng IMAX là gì?

26/12/2021
Next Post
Su Dung Lich Su Clipboard Trong Windows640 1

Cách sử dụng lịch sử Clipboard trong Windows 10

Bài mới nhất

Dịch Vụ Thiết Kế Website Tại Hải Dương Chuyên Nghiệp, ấn Tượng Và Uy Tín 612d25752b14f.png

Dịch vụ thiết kế website tại Hải Dương chuyên nghiệp, ấn tượng và uy tín

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Biên Hòa Chuyên Nghiệp, Chuẩn Seo 612d259494e93.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Biên Hòa chuyên nghiệp, chuẩn SEO

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Vinh – Nghệ An Uy Tín 612d259a9cae3.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Vinh – Nghệ An uy tín

05/05/2025
Top 10 Công Ty Thiết Kế Website Tại Nha Trang Chuyên Nghiệp 612d0a9ad018b.jpeg

Top 10 công ty thiết kế website tại Nha Trang chuyên nghiệp

05/05/2025
Các Dịch Vụ Thiết Kế Website Tại Vĩnh Phúc Chuyên Nghiệp, Uy Tín Nhất 612d0a91e63af.jpeg

Các dịch vụ thiết kế website tại Vĩnh Phúc chuyên nghiệp, uy tín nhất

04/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution