• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Kiến thức tổng hợp

Protocol là gì? Tổng hợp những kiến thức cần biết về giao thức

@admiz by @admiz
05/05/2021
in Kiến thức tổng hợp
0
Giao thức mạng là gì? Tổng hợp những kiến thức cần biết về giao thức - Ảnh 1.

Bất cứ mô hình, hệ thống nào, dù quy mô nhỏ hay lớn đều cần phải có các hệ quy tắc để có thể hoạt động nhịp nhàng, suôn sẻ. Hệ thống mạng cũng vậy, nhờ có các giao thức quy chuẩn mà mạng internet chúng ta đang sử dụng hàng ngày mới có thể vận hành chính xác và giúp cuộc sống con người dễ dàng hơn mỗi ngày. Cùng NQ Computing tìm hiểu toàn bộ về protocol là gì qua bài dưới đây.

Network protocol là gì?

Các giao thức mạng (protocol) là tập hợp các quy tắc được thiết lập nhằm xác định cách để định dạng, truyền và nhận dữ liệu sao cho các thiết bị mạng máy tính – từ server và router tới endpoint – có thể giao tiếp với nhau, bất kể sự khác biệt về cơ sở hạ tầng, thiết kế hay các tiêu chuẩn cơ bản giữa chúng.

Để gửi và nhận thông tin thành công, các thiết bị ở cả hai phía của một trao đổi liên lạc phải chấp nhận và tuân theo các quy ước giao thức. Hỗ trợ cho các giao thức mạng có thể được tích hợp vào phần mềm, phần cứng hoặc cả hai.

Các giao thức mạng được tiêu chuẩn hóa cung cấp cho các thiết bị mạng một ngôn ngữ chung. Không có chúng, máy tính sẽ không biết phải giao tiếp với nhau như thế nào. Kết quả là, trừ các mạng đặc biệt cho một kiến trúc cụ thể, chỉ có 1 số mạng có thể hoạt động và không có mạng internet như chúng ta biết ngày nay sẽ không thể tồn tại. Hầu như tất cả người dùng cuối đều dựa vào các giao thức mạng để kết nối với nhau.

Giao thức mạng hoạt động như thế nào?

Các giao thức mạng phân tách các quy trình lớn hơn thành các chức năng và nhiệm vụ nhỏ hơn, riêng biệt, trên tất cả các cấp độ mạng. Trong mô hình tiêu chuẩn, còn gọi là mô hình OSI, sẽ có một hoặc nhiều giao thức mạng xử lý các hoạt động ở mỗi lớp mạng trong quá trình trao đổi.

Một tập hợp các giao thức mạng kết nối với nhau thành bộ giao thức. Bộ TCP/IP bao gồm nhiều giao thức nằm trên các lớp – chẳng hạn như các lớp dữ liệu, lớp mạng, lớp truyền tải và lớp ứng dụng – hoạt động cùng nhau để internet có thể kết nối được, bao gồm:

Giao thức mạng là gì? Tổng hợp những kiến thức cần biết về giao thức - Ảnh 1.

Transmission Control Protocol (TCP), – Giao thức điều khiển truyền vận (TCP) là một trong những giao thức cốt lõi của bộ giao thức TCP/IP. TCP cung cấp khả năng chuyển giao dữ liệu đáng tin cậy, theo thứ tự và được kiểm tra lỗi tới người nhận. TCP cũng giúp các ứng dụng chạy trên máy chủ giao tiếp qua mạng IP có thể kết nối được với nhau, từ đó chúng có thể trao đổi dữ liệu hoặc các gói tin. Các ứng dụng internet lớn như World Wide Web, email, và Secure Shell hiện nay đều đang sử dụng giao thức TCP. 

User Datagram Protocol (UDP), hoạt động như một giao thức giao tiếp thay thế cho TCP và được sử dụng để thiết lập các kết nối có độ trễ thấp và khả năng chịu lỗi mất thông tin giữa các ứng dụng và mạng Internet.

Internet Protocol (IP), sử dụng một bộ quy tắc (dưới dạng các dãy số hoặc chữ) để gửi và nhận tin nhắn, cho phép một thiết bị giao tiếp với các thiết bị khác qua mạng IP-based như Internet chẳng hạn.

Ngoài ra, còn có các giao thức mạng bổ sung khác như: Hypertext Transfer Protocol (HTTP) và File Transfer Protocol (FTP)…, mỗi giao thức định ra các bộ quy tắc để trao đổi và hiển thị thông tin.

Mỗi gói được truyền và nhận qua mạng thường chứa dữ liệu nhị phân. Hầu hết các giao thức sẽ thêm một header vào đầu mỗi gói để lưu trữ thông tin về người gửi và đích đến của tin nhắn. Một số giao thức cũng có thể có cả footer ở cuối chứa thông tin bổ sung. Các giao thức mạng xử lý các header và footer này như là một phần của dữ liệu khi chúng di chuyển giữa các thiết bị để xác định đặc thù riêng của các tin nhắn.

Các loại giao thức mạng chính

Nói chung, các mạng có ba loại giao thức – giao tiếp, chẳng hạn như Ethernet; quản lý, chẳng hạn như Simple Mail Transfer Protocol (SMTP); và bảo mật, chẳng hạn như Secure Shell (SSH).

Tồn tại giữa ba loại giao thức lớn này là hàng ngàn giao thức mạng xử lý thống nhất nhiều loại nhiệm vụ khác nhau, bao gồm xác thực, tự động hóa, sửa, nén, xử lý lỗi, truy xuất tệp, truyền tệp, tổng hợp liên kết, định tuyến, ngữ nghĩa, đồng bộ hóa và cú pháp.

Triển khai các giao thức mạng

Để các giao thức mạng hoạt động, chúng phải được code trong phần mềm, hoặc trong một phần của hệ điều hành (HĐH) máy tính, hoặc dưới dạng một ứng dụng, hoặc được triển khai trong phần cứng của máy tính. Hầu hết các HĐH hiện đại đều sở hữu các dịch vụ phần mềm tích hợp sẵn sàng thực hiện một số giao thức mạng. Các ứng dụng khác, chẳng hạn như trình duyệt web, được thiết kế với các thư viện phần mềm hỗ trợ mọi giao thức cần thiết để ứng dụng hoạt động. Hơn nữa, TCP/IP và giao thức định tuyến hỗ trợ cũng được triển khai trực tiếp trong phần cứng để tăng cường hiệu suất.

Bất cứ khi nào một giao thức mới được triển khai, nó sẽ được thêm vào bộ giao thức. Các bộ giao thức có kết cấu như một khối đồng nhất vì tất cả các giao thức được lưu trữ trong cùng một địa chỉ và theo từng lớp xếp chồng lên nhau.

Điểm yếu của giao thức mạng

Một yếu điểm lớn được tìm thấy trong các giao thức mạng là chúng có thiết kế không bảo mật. Sự thiếu bảo vệ này đôi khi có thể tạo điều kiện cho các cuộc tấn công độc hại, chẳng hạn như nghe lén và cache poisoning, gây ảnh hưởng đến hệ thống. Kiểu tấn công phổ biến nhất vào các giao thức mạng thường là broadcast attack trên các router giả lập, dẫn traffic vào các máy chủ bị tấn công thay vì các máy chủ đích (nơi lẽ ra sẽ nhận traffic).

Tính ứng dụng của các giao thức mạng

Các giao thức mạng là cơ sở để Internet hiện đại như chúng ta thấy ngày nay có thể hoạt động được vì chúng cho phép các máy tính giao tiếp qua các mạng mà không cần người dùng phải hiểu hoặc biết cụ thể về những gì đang xảy ra phía sau. Một số ví dụ cụ thể về giao thức mạng và cách sử dụng của chúng:

Post Office Protocol 3 (POP3), phiên bản mới nhất của giao thức chuẩn được sử dụng tải e-mail từ mail server.

Simple main transport Protocol (SMTP), được sử dụng để gửi và phân phối e-mail gửi đi.

File Transfer Protoco (FTP) – Giao thức truyền tệp, được sử dụng để truyền tệp từ máy này sang máy khác.

Telnet, là một tập hợp các quy tắc được sử dụng để kết nối một hệ thống với hệ thống khác thông qua đăng nhập từ xa. Trong giao thức này, hệ thống gửi đi yêu cầu kết nối là máy tính cục bộ và hệ thống thông qua kết nối là máy tính từ xa.

Một số ví dụ về giao thức mạng khác có thể kể đến: Post Office Protocol, Secure Sockets Layer, Transport Layer Security, Domain name system….

Tham khảo: Internet Protocol tại  Wikipedia

Theo NQ Computing tổng hợp

NQ Computing là hệ sinh thái điện toán đám mây được vận hành bởi VCCorp – Công ty dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ và truyền thông tại Việt Nam. Với đội ngũ kỹ thuật viên trình độ cao và kinh nghiệm lâu năm làm việc trên các công nghệ khác nhau như cloud, mobile, web…, chúng tôi có đủ khả năng để hỗ trợ đưa ra những giải pháp và công nghệ toàn diện giúp doanh nghiệp chuyển đổi số thành công. Dành cho độc giả quan tâm tới các dịch vụ đám mây do NQ Computing cung cấp có thể truy cập tại đây.

Post Views: 130
Previous Post

Page Authority – PA là gì, quan trọng với Seo như thế nào? Làm sao để sử dụng tối ưu?

Next Post

LDAP là gì? LDAP hoạt động như thế nào?

Related Posts

Sửa Nhanh Lỗi Laptop Windows 10 Sạc Pin Không Vào 60951215e059b.png
Phần cứng

Sửa nhanh lỗi laptop Windows 10 sạc pin không vào

11/05/2022
Làm Thế Nào để Xóa Một Phân Vùng Trên ổ đĩa Cứng Windows? 60951232be65c.png
Phần cứng

Làm thế nào để xóa một phân vùng trên ổ đĩa cứng Windows?

11/05/2022
Test Pin Laptop, Cách Kiểm Tra Pin Laptop đang ở Mức Nào Mà Không Cần Cài Phần Mềm 6095123831651.png
Phần cứng

Test pin laptop, cách kiểm tra pin laptop đang ở mức nào mà không cần cài phần mềm

11/05/2022
Hướng Dẫn Xử Lý Khi Key Bàn Phím Laptop Bị Hỏng 6095121ca32df.png
Phần cứng

Hướng dẫn xử lý khi key bàn phím laptop bị hỏng

11/05/2022
Nên Dùng Súng Loại Nào Trong Chiến Dịch Huyền Thoại? 6094aaf17f1da.png
Phần Mềm

Nên dùng súng loại nào trong Chiến Dịch Huyền Thoại?

07/05/2022
Hướng Dẫn Cài đặt Wtfast để Giảm Ping Khi Chơi Game Online, Khi đứt Cáp 6094aae16ee4b.png
Phần Mềm

Hướng dẫn cài đặt WTFast để giảm ping khi chơi game online, khi đứt cáp

07/05/2022
Next Post
Ldap Là Gì? Ldap Hoạt động Như Thế Nào? 6092cf022c4fe.jpeg

LDAP là gì? LDAP hoạt động như thế nào?

Bài mới nhất

4 Lưu ý Khi Sử Dụng Email Marketing Hiệu Quả Tránh Spam Cho Doanh Nghiệp 612d0db271290.jpeg

4 Lưu ý khi sử dụng email marketing hiệu quả tránh spam cho doanh nghiệp

07/05/2025
Tổng Hợp 10 Mẫu Email Marketing Giới Thiệu Sản Phẩm Nổi Bật Nhất Hiện Nay 612d0da97658c.png

Tổng hợp 10 mẫu email marketing giới thiệu sản phẩm nổi bật nhất hiện nay

07/05/2025
Dịch Vụ Thiết Kế Website Tại Hải Dương Chuyên Nghiệp, ấn Tượng Và Uy Tín 612d25752b14f.png

Dịch vụ thiết kế website tại Hải Dương chuyên nghiệp, ấn tượng và uy tín

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Biên Hòa Chuyên Nghiệp, Chuẩn Seo 612d259494e93.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Biên Hòa chuyên nghiệp, chuẩn SEO

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Vinh – Nghệ An Uy Tín 612d259a9cae3.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Vinh – Nghệ An uy tín

05/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution