• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Kiến thức tổng hợp Kiến thức bảo mật

Phòng chống DDoS với Nginx và Nginx Plus

@admiz by @admiz
05/05/2021
in Kiến thức bảo mật
0
Phòng Chống Ddos Với Nginx Và Nginx Plus 60902c70558fe.png

Distributed Denial‑of‑Service (DDoS) attack là hành động cố gắng làm cho các dịch vụ thường là website. Website thường bị tấn công bởi rất nhiều yêu cầu được gửi từ nhiều máy tính khác nhau khiến cho trang web trờ nên quá tải và ko thể phản hồi lại yêu cầu từ các máy client. Dưới đây là một số phương pháp NQ Computing giúp bảo vệ website của bạn trước các cuộc tấn công DDoS.

Sử dụng NGINX và NGINX Plus để chống DDoS

Nginx và Nginx Plus có nhiều tính năng giúp giảm nhẹ tác hại của cuộc tấn công DDoS dự trên việc điều chỉnh lưu lượng truy cập và các yêu cầu. Dưới đây là một số phương pháp bảo vệ website của bạn trước các cuộc tấn công DDoS.

1. Giới hạn tuần suất các yêu cầu

Phòng chống DDoS với Nginx và Nginx Plus - Ảnh 1.

Sử dụng NGINX Plus để chống DDoS

Bạn có thể giới hạn tần suất gửi request tới server cho các người dùng. Ví dụ bạn tính toán một người dùng bình thường có thể gửi 2 yêu cầu login (request) mỗi giây là nhiều rồi. Vậy bạn có thể cấu hình Nginx và Nginx Plus cho phép một địa chỉ client IP có thể gửi request đến trang login 2 lần mỗi giây (tương đương với trung bình 30 yêu cầu / 1 phút)

limit_req_zone $binary_remote_addr zone=one:10m rate=30r/m;  server {     # ...     location /login.html {         limit_req zone=one;     # ...         

limit_req_zone cấu hình một vùng nhớ chia sẻ (zone) có tên là one để lưu trữ trạng thái (state) của yêu cầu theo kiểu key-value, trong trường hợp này key là địa chỉ IP của client. limit_request có hiệu lực trong block /login.html và tham chiếu điến cấu hình bộ nhớ chia sẻ one.

2. Giới hạn số lượng kết nối

Bạn có thể giới hạn số lượng kết nối được mở từ một địa chỉ IP. Ví dụ bạn có thể cấu hình cho phép tối đa 10 kết nối đến địa chỉ /store trên trang web của bạn

limit_conn_zone $binary_remote_addr zone=addr:10m;  server {     # ...     location /store/ {         limit_conn addr 10;         # ...         

limit_conn_zone cấu hình một vùng nhớ chia sẻ là addr để lưu trữ thông tin các request theo từng địa chỉ client IP. Tương tự limit_conn có hiệu lực trong block /store và đọc dữ liệu từ vùng nhớ chia sẻ là addr và đặt giới hạn tối đa là 10 kết nối trên một địa chỉ client IP.

3. Chặn một số địa chỉ IP

Bạn có thể khai báo một số địa chỉ IP vào trong blacklist (danh sách đen) với chỉ thị deny làm cho Nginx và Nginx Plus từ chối mọi kết nối từ các địa chỉ IP trong danh sách này. Ví dụ bạn muốn chặn các địa chỉ IP trong dải 123.123.123.1 đến 123.123.123.28

location / {     deny 123.123.123.0/28;     # ... 

Hoặc bạn có thẻ chỉ định từng địa chỉ IP một như sau

location / {     deny 123.123.123.3;     deny 123.123.123.5;     deny 123.123.123.7;     # ...  

4. Chỉ cho phép một số IP truy cập

Trong trường hợp này bạn sẽ chỉ định một số địa chỉ IP có thể truy cập đến trang web của bạn, còn lại sẽ từ chối hết các kết nối từ địa chỉ IP khác Ví dụ chỉ cho phép kết nối từ các địa chỉ IP ở trong dải 192.168.1.0 đến 192.168.1.24;

location / {     allow 192.168.1.0/24;     deny all;     # ...  

5. Giới hạn số lượng kết nối đến server

Với Nginx bạn có thế giới hạn số lượng kết nối tối đa đến server, nếu quá số lượng này server sẽ tự động từ chối yêu cầu. Ví dụ bạn muốn cấu hình cho server chỉ nhận tối đa 200 kết nối bạn có thể làm như sau

upstream website {     server 192.168.100.1:80 max_conns=200;     server 192.168.100.2:80 max_conns=200;     queue 10 timeout=30s;   

Trong ví dụ trên max_conns để khai báo số lượng kết nối tối đa đến server. Trong khi đó queue là hàng đợi dùng khi tất cả server đều đạt số lượng tối đa kết nối thì yêu cầu tiếp theo sẽ được đưa vào hàng đơi và sẽ được giữ trong hàng đợi tối đa là 30 giây

Kết luận

Việc loại bỏ hoàn toàn DDoS là rất khó, tuy nhiên ta có một số biện pháp loại bỏ các trường hợp tấn công đơn giản hoặc giảm nhẹ tác hại của các vụ tấn công DDoS” data-rel=”follow”>tấn công DDoS. Hy vọng các ví dụ trên có thể giúp ích cho bạn trong thực tế. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết

Tham khảo: mitigating-ddos-attacks-with-nginx-and-nginx-plus

Theo viblo.asia

>> Có thể bạn quan tâm: Giảm thiểu chế độ DDoS sử dụng Rack::Attack ” data-rel=”follow”>Giảm thiểu chế độ DDoS sử dụng Rack::Attack 

Post Views: 127
Previous Post

Router là gì? Các loại thiết bị Router

Next Post

JavaScript là gì? Lịch sử phát triển và cách hoạt động của javascript

Related Posts

Avast Free Antivirus 4
Bảo mật, Antivirus

Avast Free Antivirus

26/12/2021
Kaspersky Anti-Virus cung cấp một số tùy chọn bảo mật hệ thống rất hữu ích
Bảo mật, Antivirus

Kaspersky Anti-Virus

22/04/2022
Tường Lửa (firewall) Là Gì? Những Kiến Thức Tổng Quan Về Firewall 6094ae4f9f4f1.jpeg
Kiến thức bảo mật

Tường lửa (Firewall) là gì? Những kiến thức tổng quan về Firewall

07/05/2021
Hệ điều Hành Macos High Sierra để Lỗ Mật Khẩu Mã Hóa ổ đĩa Trong ô Gợi ý 60902cf3b392a.jpeg
Kiến thức bảo mật

Hệ điều hành macOS High Sierra để lỗ mật khẩu mã hóa ổ đĩa trong ô gợi ý

05/05/2021
Oneplus Bí Mật Thu Thập Dữ Liệu Người Dùng 60902ceec6f58.jpeg
Kiến thức bảo mật

OnePlus bí mật thu thập dữ liệu người dùng

05/05/2021
Microsoft Cortana đọc Tin Nhắn Skype Nhằm Phát Triển Hệ Thống Chat Thông Minh 60902ceac9f28.jpeg
Kiến thức bảo mật

Microsoft Cortana đọc tin nhắn Skype nhằm phát triển hệ thống Chat thông minh

05/05/2021
Next Post
Javascript Là Gì? Lịch Sử Phát Triển Và Cách Hoạt động Của Javascript 60902c71ace36.png

JavaScript là gì? Lịch sử phát triển và cách hoạt động của javascript

Bài mới nhất

Tổng Hợp 10 Mẫu Email Marketing Giới Thiệu Sản Phẩm Nổi Bật Nhất Hiện Nay 612d0da97658c.png

Tổng hợp 10 mẫu email marketing giới thiệu sản phẩm nổi bật nhất hiện nay

07/05/2025
Dịch Vụ Thiết Kế Website Tại Hải Dương Chuyên Nghiệp, ấn Tượng Và Uy Tín 612d25752b14f.png

Dịch vụ thiết kế website tại Hải Dương chuyên nghiệp, ấn tượng và uy tín

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Biên Hòa Chuyên Nghiệp, Chuẩn Seo 612d259494e93.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Biên Hòa chuyên nghiệp, chuẩn SEO

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Vinh – Nghệ An Uy Tín 612d259a9cae3.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Vinh – Nghệ An uy tín

05/05/2025
Top 10 Công Ty Thiết Kế Website Tại Nha Trang Chuyên Nghiệp 612d0a9ad018b.jpeg

Top 10 công ty thiết kế website tại Nha Trang chuyên nghiệp

05/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution