• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Quản trị hệ thống Linux OS

High memory và Low memory trong Linux là gì?

@admiz by @admiz
08/05/2021
in Linux OS, Quản trị hệ thống
0
High Memory Và Low Memory Trong Linux Là Gì? 6094f04fec29f.jpeg

Khi chạy lệnh show module status từ CLI hoặc lệnh cat/proc/meminfo trên mô-đun, đầu ra liệt kê các giá trị cho bộ nhớ High memory và Low memory:

total: used: free: shared: buffers: cached:
Mem: 1049051136 765775872 283275264 0 158441472 376979456
Swap: 1036115968 0 1036115968
MemTotal: 1024464 kB
MemFree: 276636 kB
MemShared: 0 kB
Buffers: 154728 kB
Cached: 368144 kB
...
HighTotal: 131072 kB
HighFree: 3064 kB
LowTotal: 893392 kB
LowFree: 273572 kB

Vậy bạn đã biết High memory và Low memory trong Linux là gì chưa? Cùng Quantrimang.com tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

High memory và Low memory là gì?

High memory

  • High memory (vùng nhớ cao) là phần bộ nhớ mà các chương trình user-space có thể xử lý. High memory không tác động vào Low memory.
  • Low memory (vùng nhớ thấp) là phần bộ nhớ mà Linux kernel có thể xử lý trực tiếp. Nếu kernel phải truy cập vào High memory, trước tiên kernel phải ánh xạ vào không gian địa chỉ của chính nó.

High memory và Low memory được sử dụng như thế nào?

Low memory

Trên hệ điều hành Linux 32-bit, CPU có thể xử lý tối đa 4GB bộ nhớ. Bộ nhớ được chia thành Low memory (hay còn gọi là Normal memory), được ánh xạ trực tiếp vào phần không gian địa chỉ của kernel, và High memory, không có ánh xạ kernel trực tiếp. Nói cách khác:

  • Bản thân kernel (bao gồm các mô-đun hoạt động của nó, ví dụ các mô-đun Check Point kernel) chỉ có thể sử dụng Low memory.
  • Những tiến trình người dùng trên hệ thống (bất kỳ thứ gì không phải là kernel) đều có khả năng sử dụng cả Low và High memory.

Những tình huống có thể xảy ra với High memory và Low memory

Do giới hạn của Low memory, OoM (Out of Memory killer) có thể được gọi ngay cả khi còn rất nhiều bộ nhớ trống. Tình huống này xảy ra khi Low memory cạn kiệt và kernel cần cấp phát thêm bộ nhớ. Tuy nhiên, một tình huống bất thường có thể xảy ra là còn rất nhiều High memory trống nhưng lại hết Low memory. Phổ biến hơn là cả High và Low memory đều gần bằng 0.

High memory thường bắt đầu ở mức trên 896MB. Tuy nhiên, trên Blue Coat X-Series chassis, các giới hạn sẽ khác nhau.

Xin lưu ý rằng trên hệ điều hành 64-bit, vì có quá nhiều không gian địa chỉ bộ nhớ ảo, nên Low memory bằng Total memory (Tổng bộ nhớ). Khi chạy lệnh show module status từ CLI, giá trị High memory và Low memory sẽ không xuất hiện.

Slot 14:
SDRAM 1 Size 1048576(KB)
SDRAM 2 Size 1048576(KB)
SDRAM 3 Size 1048576(KB)
SDRAM 4 Size 1048576(KB)
SDRAM Total Size 4194304(KB)
Reserved Memory 602536(KB)
Total Memory 3591768(KB)
Used Memory 453144(KB)
Free Memory 3138624(KB)
Shared Memory 0(KB)
Buffers Memory 139340(KB)
Cached Memory 187200(KB)
Memory Utilization 3.52%

Khi chạy lệnh cat /proc/meminfo trên mô-đun, HighTotal và HighFree sẽ luôn bằng 0:

# cat /proc/meminfo
MemTotal: 3591768 kB
MemFree: 135968 kB
Buffers: 378312 kB
Cached: 1754432 kB
SwapCached: 68 kB
Active: 965532 kB
Inactive: 2080476 kB
HighTotal: 0 kB
HighFree: 0 kB
  • UID trong Linux là gì? Cách tìm và thay đổi UID
  • Cách kiểm tra và quản lý dung lượng ổ đĩa trong Linux
  • Cách kiểm tra bộ nhớ khả dụng trong Ubuntu
  • Cách quản lý bộ nhớ để hạn chế Linux sử dụng quá nhiều RAM
Post Views: 155
Previous Post

Cách chạy desktop Linux bằng Windows Subsystem for Linux

Next Post

Cách so sánh hai file văn bản trên Linux Terminal

Related Posts

Quicktime Player Logo650 1
macOS

Cách ghép video trên macOS bằng QuickTime Player

26/12/2021
Kali Linux 2021 4 700 1
Linux

Kali Linux 2021.4: Thêm 9 công cụ mới và hỗ trợ tốt hơn cho Apple M1

26/12/2021
Openbsd La Gi 1
Linux

OpenBSD là gì? Đây là mọi thứ bạn cần biết về hệ điều hành này!

26/12/2021
Mac Os Xoa Ung Dung Cai Dat Logo640 1
macOS

Cách gỡ, xóa ứng dụng trên Mac OS

26/12/2021
Tim Thu Vien Anh Photos Library Tren May Mac700 1
macOS

Hướng dẫn tìm thư viện ảnh Photos Library trên máy Mac

26/12/2021
So Sanh Macbook Pro Macbook Air Va Ipad Pro 1
macOS

So sánh MacBook Pro 13 inch với MacBook Air và iPad Pro

26/12/2021
Next Post
Cách So Sánh Hai File Văn Bản Trên Linux Terminal 6094f046969db.png

Cách so sánh hai file văn bản trên Linux Terminal

Bài mới nhất

Cpanel Là Gì Và Hướng Dẫn Sử Dụng Cpanel Hiệu Quả Cho Người Mới 612d235c02794.png

Cpanel là gì và hướng dẫn sử dụng Cpanel hiệu quả cho người mới

13/05/2025
Website Defacement Là Gì Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả Cho Website 612d235622440.png

Website Defacement là gì và cách khắc phục hiệu quả cho website

12/05/2025
8 Cách Quản Lý Data Khách Hàng Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp 612d234c2b5ad.jpeg

8 cách quản lý data khách hàng hiệu quả cho doanh nghiệp

12/05/2025
Địa Chỉ Email Là Gì Và Cách để Tạo Lập địa Chỉ Mail Chuyên Nghiệp 612d23693d14c.jpeg

Địa chỉ email là gì và cách để tạo lập địa chỉ mail chuyên nghiệp

11/05/2025
Tự động Hóa Bán Hàng: Cách ứng Dụng Crm Vào Bán Hàng Và Marketing 612d0eb0e2b27.jpeg

Tự động hóa bán hàng: Cách ứng dụng CRM vào bán hàng và Marketing

11/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution