• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Kiến thức tổng hợp Nền tảng điện toán đám mây

Hiểu hosting trên cloud server là như thế nào?

@admiz by @admiz
05/05/2021
in Nền tảng điện toán đám mây
0
Hiểu Hosting Trên Cloud Server Là Như Thế Nào? 60902a2a0627c.png

Hosting vẫn được xem là hình thức lưu trữ tối ưu khi các nhu cầu về tài nguyên như CPU, RAM, HDD… không quá lớn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển công nghệ hiện nay, đã xuất hiện thêm 1 hình thức hosting mới nổi. Đó là các hosting trên cloud server. Vầy hosting trên cloud server có gì khác với hosting thông thường và nó có phải là cloud hosting hay không?

Định nghĩa về Hosting là gì?

Hosting là không gian trên máy chủ server để lưu trữ, vận hành các dịch vụ internet như website, quản trị hệ thống mail, truyền file hay chạy 1 ứng dụng… Tại không gian đó, người dùng có thể chứa nội dung website, các dữ liệu và chia sẻ chúng qua internet.

Lấy 1 ví dụ đơn giản: Bạn muốn cho người khác xem 1 file đang lưu trữ trong máy tính của bạn thì bạn cần tải file đó lên mạng và nơi để lưu trữ file đó gọi là hosting.

Hosting khi được khởi tạo trên Cloud server – máy chủ đám mây được gọi là cloud hosting. Cloud hosting về công dụng thì cũng giống như 1 hosting thông thường nhưng đạt được những ưu điểm vượt trội hơn hẳn và đang dần thay thế các loại hosting truyền thống.

Cloud hosting là gì và nó khác gì với hosting thông thường?

Cloud hosting là hình thức lưu trữ mới nhất và đã trở nên cực kỳ phổ biến trong vài năm qua. Khái niệm chính về lưu trữ đám mây có thể được tóm tắt trong “Phân chia và Quy tắc” – các tài nguyên cần thiết để duy trì website sẽ được trải rộng trên nhiều máy chủ web và hoàn trả theo nhu cầu.

Điều này giúp giảm thiểu đáng kể khả năng xảy ra bất kỳ tình huống downtime nào (thời gian ngừng hoạt động) trong trường hợp máy chủ bị trục trặc.

Một điểm đáng chú ý khác là lưu trữ đám mây – cloud hosting cho phép bạn quản lý dễ dàng hơn trong các thời điểm cao điểm mà không gặp phải bất kỳ vấn đề nào về băng thông. Đó là bởi một máy chủ khác có thể sẽ cung cấp các tài nguyên bổ sung cần thiết khi xảy ra những tình huống như vậy. Điều đó có nghĩa là, trang web của bạn không chỉ dựa trên một máy chủ, mà là một cụm máy chủ hoạt động cùng nhau hay còn gọi là “đám mây – cloud”.

Hiểu hosting trên cloud server là như thế nào? - Ảnh 1.

Mô hình cloud hosting

Ví dụ về Cloud Hosting

Nếu cần phải lấy một ví dụ thực tế về cloud hosting, thì có lẽ không có ví dụ nào tốt hơn ngoài Google. Ông vua của các công cụ tìm kiếm đã trải dài nguông tài nguyên của mình trên hàng trăm máy chủ trên đám mây, không có gì ngạc nhiên khi ta chưa bao giờ thấy Google.com đối mặt với bất kỳ thời gian downtime nào trong suốt thập kỷ qua (tuy nhiên, câu chuyện về các dịch vụ như AdSense và AdWords lại là một chuyện hoàn toàn khác!)

Cloud hosting hoạt động như thế nào?

Như đã giải thích ở trên, mỗi máy chủ trong đám mây giúp thực hiện một nhóm nhiệm vụ cụ thể và trong trường hợp xảy ra lỗi ở bất kỳ máy chủ nào trong đám mây, một máy chủ (hoặc các máy chủ) khác sẽ tạm thời khởi động như một bản sao lưu để hiển thị các tài nguyên được yêu cầu. Điều tương tự sẽ xảy ra với các tình trạng quá tải.

Tuy nhiên, việc sử dụng phần cứng máy chủ chất lượng thấp có thể cản trở đáng kể hiệu suất làm việc và các trường hợp đó không đáng để gọi với cái tên “cloud” – đây là chuyện thường xảy ra với các nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ giá rẻ.

Ứng dụng của cloud hosting

– Lưu trữ và vận hành một website.

– Vận hành forum, blog cá nhân.

– Vận hành hệ thống email cho doanh nghiệp nhỏ.

– Chạy phần mềm, công cụ.

– Môi trường ảo để test, code.

– Lưu trữ video, hình ảnh.

Hiểu hosting trên cloud server là như thế nào? - Ảnh 2.

Cloud hosting cho doanh nghiệp

Nếu so sánh các máy chủ chuyên dụng với cloud hosting, hệ số tin cậy ở trường hợp thứ hai sẽ chắc chắn hơn nhiều, bởi bạn sẽ có nhiều máy chủ phục vụ mình thay vì chỉ có một máy chủ duy nhất. Do đó, cho phép bạn đối phó với mọi trường hợp khẩn cấp mà không phải tốn đến một giọt mồ hôi.

Tuy nhiên, chi phí có thể sẽ thay đổi tùy thuộc vào mức sử dụng thực tế của bạn – trong trường hợp sử dụng nhiều; chi phí liên quan đến kiến trúc đám mây có thể sẽ cao hơn một chút, nhưng đi kèm sẽ là hiệu quả lâu dài của nó.

Đối với VPS và shared hosting truyền thống, yếu tố về chi phí là cực kỳ thấp. Và điều này cũng khá là hiển nhiên, nhưng một lần nữa sự chắc chắn của mô hình này là không có gì đảm bảo

Còn trong trường hợp của VPS, một máy chủ đơn được chia thành nhiều phần, và mỗi phần được quản lý bởi một người dùng cụ thể, vì vậy vốn đầu tư ban đầu đương nhiên sẽ thấp.

VPS là sự lựa chọn lý tưởng dành cho những ai không thực sự tìm kiếm các yếu tố về tin cậy và chắc chắn của cloud hosting.

Như vậy, việc sử dụng một cloud hosting chắc chắn sẽ đáp ứng được những nhu cầu về tính ổn định, sẵn sàng, và độ linh hoạt cao hơn hẳn các loại hosting truyền thống. Và lựa chọn một nhà cung cấp uy tín như đã phân tích ở trên sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được những lợi ích tốt nhất từ cloud hosting mang lại.

>> Có thể bạn quan tâm: Cloud vps là gì? Lựa chọn vps, cloud vps hay cloud server? 

Post Views: 82
Previous Post

5 đặc điểm của điện toán đám mây

Next Post

Các mô hình dịch vụ điện toán đám mây và lựa chọn nhà cung cấp cho doanh nghiệp

Related Posts

Các kiểu dữ liệu trong SQL và những thông tin cần biết
Kiến thức tổng hợp

Các kiểu dữ liệu trong SQL

20/04/2022
[plesk] Update Bảo Mật Trên Parallels Plesk (for Windows Os) 6094fa45d0e49.jpeg
Nền tảng điện toán đám mây

[Plesk] Update bảo mật trên Parallels Plesk (for Windows OS)

10/11/2021
Xử Lý Failed Cs (disks) 6094f9f76aad4.jpeg
Nền tảng điện toán đám mây

Xử lý failed CS (Disks)

10/11/2021
[plesk12] Hướng Dẫn Cấu Hình Cơ Bản Hosting Trên Plesk Panel 12.5 6094fac3e69e8.jpeg
Nền tảng điện toán đám mây

[Plesk12] Hướng dẫn cấu hình cơ bản hosting trên Plesk Panel 12.5

10/11/2021
Hướng Dẫn Cài đặt Plesk 12.5 (windows Os + Linux Os) 6094fa4ce2cf6.jpeg
Nền tảng điện toán đám mây

Hướng dẫn cài đặt Plesk 12.5 (Windows OS + Linux OS)

10/11/2021
Hướng Dẫn Backup & Restore Dữ Liệu Người Dùng Trên Outlook 60a7657c81dc4.jpeg
Nền tảng điện toán đám mây

Hướng Dẫn Backup & Restore Dữ Liệu Người Dùng Trên Outlook

31/08/2021
Next Post
Các Mô Hình Dịch Vụ điện Toán đám Mây Và Lựa Chọn Nhà Cung Cấp Cho Doanh Nghiệp 60902a2ee9900.jpeg

Các mô hình dịch vụ điện toán đám mây và lựa chọn nhà cung cấp cho doanh nghiệp

Bài mới nhất

Thủ Thuật Xây Dựng Fanpage Chất Lượng, Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp 612d238365411.jpeg

Thủ thuật xây dựng fanpage chất lượng, hiệu quả cho doanh nghiệp

14/05/2025
Top 6 Trang Web Tạo Email Marketing Miễn Phí, ấn Tượng Nhiều Người Dùng 612d237cbf541.png

Top 6 trang web tạo Email Marketing miễn phí, ấn tượng nhiều người dùng

14/05/2025
Dns Là Gì? Chức Năng, Cách Thức Hoạt động Và Nguyên Tắc Sử Dụng Hiệu Quả 612d236260cb2.jpeg

DNS là gì? Chức năng, cách thức hoạt động và nguyên tắc sử dụng hiệu quả

13/05/2025
Cpanel Là Gì Và Hướng Dẫn Sử Dụng Cpanel Hiệu Quả Cho Người Mới 612d235c02794.png

Cpanel là gì và hướng dẫn sử dụng Cpanel hiệu quả cho người mới

13/05/2025
Website Defacement Là Gì Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả Cho Website 612d235622440.png

Website Defacement là gì và cách khắc phục hiệu quả cho website

12/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution