• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Quản trị hệ thống Linux OS

Cách sử dụng ZFS Snapshots trong Ubuntu 20.04

@admiz by @admiz
08/05/2021
in Linux OS, Quản trị hệ thống
0
Cách Sử Dụng Zfs Snapshots Trong Ubuntu 20.04 6094e96d8947f.jpeg

Hỗ trợ của Ubuntu cho ZFS không phải là điều gì mới trong phiên bản 20.04 LTS. Điểm mới là cách dễ dàng sử dụng một trong những tính năng quan trọng nhất của ZFS – Snapshots. Nhờ Snapshots, bạn có thể hoàn nguyên hệ điều hành của mình về trạng thái cũ hơn trước khi xảy ra bất kỳ sự cố nào. Cùng tìm hiểu cách sử dụng ZFS Snapshots trong Ubuntu 20.04 qua bài viết sau đây nhé!

Cài đặt ZFS

Để có thể sử dụng các tính năng của ZFS, bạn cũng phải dùng đến ZFS. Điều này có nghĩa là trong quá trình cài đặt Ubuntu, ở bước Installation type, thay vì đi với Erase disk and install Ubuntu mặc định, bạn nên nhấp vào Advanced features …

Nhấp vào Advanced features …
Nhấp vào Advanced features …

Trong cửa sổ pop-up, chọn EXPERIMENTAL: Erase disk and use ZFS và nhấp vào OK.

Chọn EXPERIMENTAL: Erase disk and use ZFS
Chọn EXPERIMENTAL: Erase disk and use ZFS

Với ZFS selected hiển thị bên cạnh Advanced features …, bạn có thể tiến hành phần còn lại của quá trình cài đặt như bình thường.

Tiến hành phần còn lại của quá trình cài đặt như bình thường
Tiến hành phần còn lại của quá trình cài đặt như bình thường

Thử cài gói mới

Với Ubuntu 20.04, bạn không phải làm bất cứ điều gì để tận dụng tính năng Snapshots của ZFS. Bạn có thể nhận thấy tính năng hoạt động khi cài đặt các gói mới trong Terminal yêu thích, tạo symlink (liên kết tượng trưng) cho các phiên bản thay thế của file và cập nhật menu GRUB.

Tuy nhiên, khi bạn cần chúng để hoàn nguyên hệ thống về trạng thái cũ hơn, chúng sẽ ở đó để bạn sử dụng. Hãy chạy thử nghiệm. Cài đặt một gói bạn muốn dùng thử:

sudo apt install PACKAGE_NAME

Sau khi dùng thử gói mới, bạn có thể gỡ cài đặt bằng apt. Tuy nhiên, đối với hướng dẫn này, bạn sẽ thấy trong các bước cần làm theo để có thể hoàn nguyên toàn bộ hệ thống của mình về thời điểm trước khi cài đặt.

Khôi phục về trạng thái trước đó

Bất cứ khi nào bạn quyết định muốn hoàn nguyên hệ thống file của mình về trạng thái cũ, hãy khởi động lại. Sau màn hình khởi động ban đầu, bạn sẽ phải nhấn một phím khác để truy cập GRUB, tùy thuộc vào firmware của máy tính.

Nếu máy tính sử dụng BIOS, bạn phải giữ phím Shift. Nếu nó sử dụng UEFI, bạn phải nhấn Escape sau quá trình boot hệ thống mở đầu nhưng trước khi hệ điều hành bắt đầu load.

Di chuyển đến mục thứ ba History for Ubuntu 20.04 LTS và nhấn Enter.

Di chuyển đến mục History for Ubuntu 20.04 LTS
Di chuyển đến mục History for Ubuntu 20.04 LTS

Chọn snapshot bạn muốn hoàn nguyên từ danh sách xuất hiện.

Chọn xem bạn chỉ muốn hoàn nguyên các file hệ thống về trạng thái trước đó nhưng giữ nguyên dữ liệu cá nhân hay muốn quay ngược thời gian cho mọi thứ.

Chọn một trong các tùy chọn hoàn nguyên
Chọn một trong các tùy chọn hoàn nguyên

Chờ một lúc để các phiên bản khác nhau của file “ánh xạ lại” trong hệ thống file. Khi bạn tiến vào màn hình tiếp theo, chúng sẽ trở lại vị trí trước đó.

Xem thêm:

  • Cách cài đặt VPN trên Ubuntu
  • Cách ẩn các biểu tượng desktop trên Ubuntu 20.04
  • Cài đặt Google Cloud SDK trên Ubuntu 20.04
  • Cách cài đặt fcgiwrap cho Nginx trên Ubuntu 20.04
  • Ubuntu 20.04 chính thức ra mắt, download và trải nghiệm ngay!
Post Views: 116
Previous Post

Sửa lỗi “No Application Found” trong Ubuntu Software

Next Post

Cách xác minh checksum trong Linux

Related Posts

Quicktime Player Logo650 1
macOS

Cách ghép video trên macOS bằng QuickTime Player

26/12/2021
Kali Linux 2021 4 700 1
Linux

Kali Linux 2021.4: Thêm 9 công cụ mới và hỗ trợ tốt hơn cho Apple M1

26/12/2021
Openbsd La Gi 1
Linux

OpenBSD là gì? Đây là mọi thứ bạn cần biết về hệ điều hành này!

26/12/2021
Mac Os Xoa Ung Dung Cai Dat Logo640 1
macOS

Cách gỡ, xóa ứng dụng trên Mac OS

26/12/2021
Tim Thu Vien Anh Photos Library Tren May Mac700 1
macOS

Hướng dẫn tìm thư viện ảnh Photos Library trên máy Mac

26/12/2021
So Sanh Macbook Pro Macbook Air Va Ipad Pro 1
macOS

So sánh MacBook Pro 13 inch với MacBook Air và iPad Pro

26/12/2021
Next Post
Cách Xác Minh Checksum Trong Linux 6094e96763872.jpeg

Cách xác minh checksum trong Linux

Bài mới nhất

Tool Tạo Thẻ Tag Miễn Phí Không Tốn Thời Gian: Keywordtoolaz 612f933da29ab.jpeg

Tool tạo thẻ tag miễn phí không tốn thời gian: Keywordtoolaz

13/07/2025
Web Chuẩn Seo Là Gì? Những điều Bạn Chưa Biết Về Web Chuẩn Seo 612f932446b4a.jpeg

Web chuẩn SEO là gì? Những điều bạn chưa biết về web chuẩn SEO

13/07/2025
Google Trend Là Gì? Sử Dụng Google Trend Làm Seo Tốt Hơn 612f9330ac1fa.jpeg

Google Trend là gì? Sử dụng Google Trend làm SEO tốt hơn

12/07/2025
Seo 2020 Sẽ Liên Quan Tìm Kiếm Giọng Nói Là Chủ Yếu 612f93598ac86.jpeg

SEO 2020 sẽ liên quan tìm kiếm giọng nói là chủ yếu

12/07/2025
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Thiết Kế Web: Domain, Hosting, Source Code 612f934aed9ad.png

Những kiến thức cơ bản của thiết kế web: Domain, Hosting, Source Code

11/07/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution