• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Quản trị hệ thống Linux OS

Cách làm stress test trên hệ thống Linux

@admiz by @admiz
08/05/2021
in Linux OS, Quản trị hệ thống
0
Cách Làm Stress Test Trên Hệ Thống Linux 6094ea7aaf21f.jpeg

Stress test các máy chủ Linux là một ý tưởng hay nếu bạn muốn xem chúng hoạt động có tốt không. Trong bài đăng này, Quantrimang sẽ giới thiệu một số công cụ có thể giúp bạn thêm áp lực vào hệ thống để kiểm tra và đánh giá kết quả.

Tại sao lại phải tăng áp lực cho hệ thống Linux?

Nguyên nhân là do đôi khi bạn có thể muốn biết một hệ thống sẽ hoạt động như thế nào khi phải chịu nhiều áp lực từ một lượng lớn các quy trình đang chạy, traffic mạng lớn, sử dụng bộ nhớ quá mức, v.v. Loại thử nghiệm này có thể giúp đảm bảo rằng một hệ thống đã sẵn sàng để được sử dụng phổ thông.

Vòng lặp thủ công

Cách đầu tiên bao gồm chạy một số vòng lặp trên dòng lệnh và xem chúng ảnh hưởng đến hệ thống như nào. Kỹ thuật này gây gánh nặng cho CPU bằng cách tải rất nhiều dữ liệu. Kết quả có thể dễ dàng được nhìn thấy bằng cách sử dụng các lệnh thời gian hoạt động hoặc tương tự.

Trong lệnh dưới đây, bốn vòng lặp không kết thúc được khởi động. Bạn có thể tăng số vòng lặp bằng cách thêm chữ số hoặc sử dụng biểu thức bash như {1..6 thay cho “1 2 3 4”.

for i in 1 2 3 4; do while : ; do : ; done & done

Nhập dòng lệnh, lệnh này sẽ bắt đầu bốn vòng lặp vô tận trên nền hệ thống.

$ for i in 1 2 3 4; do while : ; do : ; done & done
[1] 205012
[2] 205013
[3] 205014
[4] 205015

Trong trường hợp này, phiên làm việc 1-4 đã được khởi động. Cả số phiên làm việc và ID quá trình đều được hiển thị.

Để quan sát hiệu ứng trên mức tải trung bình, sử dụng lệnh được hiển thị bên dưới. Trong trường hợp này, lệnh thời gian hoạt động được chạy mỗi 30 giây:

$ while true; do uptime; sleep 30; done

Nếu bạn định chạy thử nghiệm định kỳ, bạn có thể đặt lệnh vòng lặp như sau:

#!/bin/bash

while true
do
  uptime
  sleep 30
done

Trong output, bạn có thể thấy mức trung bình tải tăng lên và sau đó bắt đầu giảm dần khi các vòng lặp đã kết thúc.

 11:25:34 up 5 days, 17:27,  2 users,  load average: 0.15, 0.14, 0.08
 11:26:04 up 5 days, 17:27,  2 users,  load average: 0.09, 0.12, 0.08
 11:26:34 up 5 days, 17:28,  2 users,  load average: 1.42, 0.43, 0.18
 11:27:04 up 5 days, 17:28,  2 users,  load average: 2.50, 0.79, 0.31
 11:27:34 up 5 days, 17:29,  2 users,  load average: 3.09, 1.10, 0.43
 11:28:04 up 5 days, 17:29,  2 users,  load average: 3.45, 1.38, 0.54
 11:28:34 up 5 days, 17:30,  2 users,  load average: 3.67, 1.63, 0.66
 11:29:04 up 5 days, 17:30,  2 users,  load average: 3.80, 1.86, 0.76
 11:29:34 up 5 days, 17:31,  2 users,  load average: 3.88, 2.06, 0.87
 11:30:04 up 5 days, 17:31,  2 users,  load average: 3.93, 2.25, 0.97
 11:30:34 up 5 days, 17:32,  2 users,  load average: 3.64, 2.35, 1.04 

Vì các load được hiển thị trung bình trên 1, 5 và 15 phút, nên các giá trị sẽ mất một lúc để quay lại mức bình thường đối với hệ thống.

Để dừng các vòng lặp, hãy ra lệnh kill như bên dưới – giả sử số phiên làm việc là 1-4 như bên trên. Nếu bạn không chắc chắn, hãy sử dụng lệnh jobs để xác minh ID phiên làm việc.

$ kill %1 %2 %3 %4

Công cụ chuyên dụng để thêm áp lực cho hệ thống

Một cách khác để tạo áp lực hệ thống liên quan đó là sử dụng một công cụ được xây dựng thêm áp lực vào hệ thống cho bạn. Một trong số đó được gọi là “stress” và có thể thêm áp lực hệ thống theo một số cách khác nhau. Công cụ thêm áp lực là một trình tạo khối lượng phiên làm việc, cung cấp các bài kiểm tra áp lực I/O của CPU, bộ nhớ và ổ đĩa.

Với tùy chọn –cpu, lệnh stress sử dụng hàm căn bậc hai để buộc CPU phải làm việc chăm chỉ hơn. Số lượng CPU được chỉ định càng cao, load sẽ tăng nhanh hơn.

Lệnh watch-it-2 có thể được dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bộ nhớ hệ thống. Lưu ý rằng nó sử dụng lệnh free để xem phản hồi của áp lực.

$ cat watch-it-2
#!/bin/bash

while true
do
  free
  sleep 30
done

Bắt đầu theo dõi áp lực hệ thống:

$ stress --cpu 2
$ ./watch-it
 13:09:14 up 5 days, 19:10,  2 users,  load average: 0.00, 0.00, 0.00
 13:09:44 up 5 days, 19:11,  2 users,  load average: 0.68, 0.16, 0.05
 13:10:14 up 5 days, 19:11,  2 users,  load average: 1.20, 0.34, 0.12
 13:10:44 up 5 days, 19:12,  2 users,  load average: 1.52, 0.50, 0.18
 13:11:14 up 5 days, 19:12,  2 users,  load average: 1.71, 0.64, 0.24
 13:11:44 up 5 days, 19:13,  2 users,  load average: 1.83, 0.77, 0.30

Càng nhiều CPU được chỉ định trên dòng lệnh, tải càng nhanh hơn.

$ stress --cpu 4
$ ./watch-it
 13:47:49 up 5 days, 19:49,  2 users,  load average: 0.00, 0.00, 0.00
 13:48:19 up 5 days, 19:49,  2 users,  load average: 1.58, 0.38, 0.13
 13:48:49 up 5 days, 19:50,  2 users,  load average: 2.61, 0.75, 0.26
 13:49:19 up 5 days, 19:50,  2 users,  load average: 3.16, 1.06, 0.38
 13:49:49 up 5 days, 19:51,  2 users,  load average: 3.49, 1.34, 0.50
 13:50:19 up 5 days, 19:51,  2 users,  load average: 3.69, 1.60, 0.61

Lệnh stress cũng có thể tạo áp lực cho hệ thống bằng cách thêm I/O và tải bộ nhớ với các tùy chọn –io (input/output) và –vm (bộ nhớ).

Ví dụ, lệnh này thêm áp lực bộ nhớ được chạy, và sau đó dùng watch-it-2 để bắt đầu:

$ stress --vm 2
$ watch-it-2
              total        used        free      shared  buff/cache   available
Mem:        6087064      662160     2519164        8868     2905740     5117548
Swap:       2097148           0     2097148
              total        used        free      shared  buff/cache   available
Mem:        6087064      803464     2377832        8864     2905768     4976248
Swap:       2097148           0     2097148
              total        used        free      shared  buff/cache   available
Mem:        6087064      968512     2212772        8864     2905780     4811200
Swap:       2097148           0     2097148

Cách khác là bạn có thể sử dụng tùy chọn –io để thêm hoạt động input/output cho hệ thống. Trong trường hợp này, hãy dùng lệnh:

$ stress --io 4

Sau đó, bạn có thể quan sát mức độ áp lực IO bằng iotop. Lưu ý iotop yêu cầu quyền root.

trước

$ sudo iotop -o
Total DISK READ:         0.00 B/s | Total DISK WRITE:        19.36 K/s
Current DISK READ:       0.00 B/s | Current DISK WRITE:      27.10 K/s
    TID  PRIO  USER     DISK READ  DISK WRITE  SWAPIN     IO>    COMMAND
 269308 be/4 root        0.00 B/s    0.00 B/s  0.00 %  1.24 % [kworker~fficient]
    283 be/3 root        0.00 B/s   19.36 K/s  0.00 %  0.26 % [jbd2/sda1-8]

sau

Total DISK READ:         0.00 B/s | Total DISK WRITE:         0.00 B/s
Current DISK READ:       0.00 B/s | Current DISK WRITE:       0.00 B/s
    TID  PRIO  USER     DISK READ  DISK WRITE  SWAPIN     IO>    COMMAND
 270983 be/4 shs         0.00 B/s    0.00 B/s  0.00 % 51.45 % stress --io 4
 270984 be/4 shs         0.00 B/s    0.00 B/s  0.00 % 51.36 % stress --io 4
 270985 be/4 shs         0.00 B/s    0.00 B/s  0.00 % 50.95 % stress --io 4
 270982 be/4 shs         0.00 B/s    0.00 B/s  0.00 % 50.80 % stress --io 4
 269308 be/4 root        0.00 B/s    0.00 B/s  0.00 %  0.09 % [kworker~fficient]

Tổng kết

Các công cụ kiểm tra áp lực hệ thống sẽ giúp bạn biết được hệ điều hành sẽ phản ứng như thế nào trong các tình huống khi hoạt động thực tế.

  • Cách dùng pandoc để chuyển đổi file trên Linux
  • Cách tìm ulimit cho người dùng trên Linux
  • AMD và NVIDIA: Bạn nên dùng GPU nào cho máy Linux?
  • Tại sao máy tính Linux vẫn quan trọng?
Post Views: 97
Previous Post

Cách dùng pandoc để chuyển đổi file trên Linux

Next Post

Cách cài đặt fcgiwrap cho Nginx trên Ubuntu 20.04

Related Posts

Quicktime Player Logo650 1
macOS

Cách ghép video trên macOS bằng QuickTime Player

26/12/2021
Kali Linux 2021 4 700 1
Linux

Kali Linux 2021.4: Thêm 9 công cụ mới và hỗ trợ tốt hơn cho Apple M1

26/12/2021
Openbsd La Gi 1
Linux

OpenBSD là gì? Đây là mọi thứ bạn cần biết về hệ điều hành này!

26/12/2021
Mac Os Xoa Ung Dung Cai Dat Logo640 1
macOS

Cách gỡ, xóa ứng dụng trên Mac OS

26/12/2021
Tim Thu Vien Anh Photos Library Tren May Mac700 1
macOS

Hướng dẫn tìm thư viện ảnh Photos Library trên máy Mac

26/12/2021
So Sanh Macbook Pro Macbook Air Va Ipad Pro 1
macOS

So sánh MacBook Pro 13 inch với MacBook Air và iPad Pro

26/12/2021
Next Post
Cách Cài đặt Fcgiwrap Cho Nginx Trên Ubuntu 20.04 6094ea754c493.jpeg

Cách cài đặt fcgiwrap cho Nginx trên Ubuntu 20.04

Bài mới nhất

Tổng Hợp 10 Mẫu Email Marketing Giới Thiệu Sản Phẩm Nổi Bật Nhất Hiện Nay 612d0da97658c.png

Tổng hợp 10 mẫu email marketing giới thiệu sản phẩm nổi bật nhất hiện nay

07/05/2025
Dịch Vụ Thiết Kế Website Tại Hải Dương Chuyên Nghiệp, ấn Tượng Và Uy Tín 612d25752b14f.png

Dịch vụ thiết kế website tại Hải Dương chuyên nghiệp, ấn tượng và uy tín

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Biên Hòa Chuyên Nghiệp, Chuẩn Seo 612d259494e93.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Biên Hòa chuyên nghiệp, chuẩn SEO

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Vinh – Nghệ An Uy Tín 612d259a9cae3.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Vinh – Nghệ An uy tín

05/05/2025
Top 10 Công Ty Thiết Kế Website Tại Nha Trang Chuyên Nghiệp 612d0a9ad018b.jpeg

Top 10 công ty thiết kế website tại Nha Trang chuyên nghiệp

05/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution