• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Quản trị hệ thống Mạng LAN - WAN

Làm thế nào để chia sẻ dữ liệu giữa 2 máy tính qua mạng Lan?

@admiz by @admiz
04/05/2021
in Mạng LAN - WAN, Quản trị hệ thống
0
Làm Thế Nào để Chia Sẻ Dữ Liệu Giữa 2 Máy Tính Qua Mạng Lan? 6091759fdbb07.png

Thông thường, khi cần chia sẻ dữ liệu giữa 2 máy tính, chúng ta thường lựa chọn phương án sử dụng công cụ trung gian là USB hoặc ổ cứng di động. Ngoài ra, còn có thể sử dụng mạng Internet. Tuy nhiên, nếu bạn không có sẵn USB và kết nối mạng chẳng may bị lỗi thì bạn phải làm sao? Bạn đừng lo. Chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách chia sẻ dữ liệu giữa 2 máy tính qua mạng LAN (hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ) trong nội dung bài viết dưới đây.

Chia sẻ tập tin giữa hai máy tính bằng cáp LAN

Bước 1: Kết nối cả hai PC với cáp LAN

Kết nối cả hai máy tính với cáp LAN. Bạn có thể sử dụng cáp chéo hoặc cáp ethernet.

Kết nối cả hai PC với cáp LAN
Kết nối cả hai PC với cáp LAN

Bước 2: Kích hoạt tính năng chia sẻ mạng trên cả hai PC

Từ màn hình Desktop, kích chuột phải vào biểu tượng Hệ thống mạng (Network) trên thanh Taskbar, sau đó click chọn Open Network and Sharing Center.

Click chuột phải vào biểu tượng mạng và chọn Open Network and Sharing Center
Click chuột phải vào biểu tượng mạng và chọn Open Network and Sharing Center

Lúc này trên màn hình xuất hiện một cửa sổ mới, tại cửa sổ này nhìn sang khung bên trái click chọn Change advanced sharing settings.

Trong các bản Windows 10 mới, bạn sẽ thấy hiện ra cửa sổ cài đặt Windows sau khi chọn Open Network and Sharing Center ở bước 1, hãy click vào Network and Sharing Center > Change advanced sharing settings.

Click Change advanced sharing settings
Click Change advanced sharing settings

Tại đây, bạn sẽ thấy 3 tùy chọn Network: Public, Private và All Network. Chọn All Network.

Chọn All Network trong cửa sổ Advanced sharing settings
Chọn All Network trong cửa sổ Advanced sharing settings

Tích chọn các tùy chọn như hình sau để các PC khác có thể nhận được dữ liệu của bạn thông qua cáp LAN rồi nhấn Save Changes.

Tích chọn 2 tùy chọn rồi nhấn vào Save Changes
Tích chọn 2 tùy chọn rồi nhấn vào Save Changes

Lưu ý: Thực hiện thao tác này trên cả hai máy tính muốn truyền dữ liệu cho nhau

Bước 3: Thiết lập IP tĩnh

Bây giờ bạn đã kích hoạt tính năng chia sẻ mạng trên cả hai PC, bây giờ hãy đưa cả hai máy tính vào cùng một mạng. Chúng ta sẽ làm điều này bằng cách đặt một địa chỉ IP tĩnh. Cũng giống như bước trước, bạn cần thực hiện việc này trên cả hai PC.

Tiếp tục với cửa sổ Network and Sharing Center, click vào mạng mà bạn đang kết nối, chọn Properties.

Click vào mạng mà bạn đang kết nối, chọn Properties.
Click vào mạng mà bạn đang kết nối, chọn Properties.

Lúc này trên màn hình xuất hiện một cửa sổ popup mới, tại đây bạn click chọn Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4), sau đó chọn Properties.

Chọn Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4)
Chọn Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4)

Tại đây, bạn cần cấu hình hai PC với các cài đặt IP khác nhau.

Với máy tính 1, bạn chọn dòng Use the folowing IP address và điền các thông số như sau:

  • IP address: 192.168.1.1
    Chú ý: 192.168.1 là bắt buộc vì đây là thông số của modem, bạn được phép thay đổi số 1 thành số khác).
  • Subnet mask: mặc định là 255.255.255.0
  • Default Gateway: 192.168.1.1
Điền các thông số cho máy tính thứ nhất
Điền các thông số cho máy tính thứ nhất

Trên máy tính thứ hai, thực hiện các bước tương tự, nhưng thay đổi giá trị IP address và Default Gateway.

  • IP address: 192.168.1.2
  • Subnet mask: 225.225.225.0
  • Default gateway: 192.168.1.1
Điền các thông số cho máy tính thứ hai
Điền các thông số cho máy tính thứ hai

Sau khi xong, các bạn chọn OK là xong.

Tiếp theo, mở File Explorer của Windows và nhấp vào tab Network ở bên trái của cửa sổ.

Nhấp vào tab Network trên File Explorer
Nhấp vào tab Network trên File Explorer

Nếu đã thiết lập chính xác, cả hai PC sẽ xuất hiện trong cửa sổ Network này trên cả hai máy tính.

Cả hai PC sẽ xuất hiện trong cửa sổ Network này trên cả hai máy tính
Cả hai PC sẽ xuất hiện trong cửa sổ Network này trên cả hai máy tính

Bước 4: Chia sẻ thư mục

Nhấn chuột phải vào dữ liệu muốn chia sẻ rồi chọn Share with > Specific people…

Chọn Specific people...

Trong hộp thoại File Sharing, hãy chọn Everyone rồi bấm Add > Share

Tiếp đó, hãy mở máy tính muốn nhận dữ liệu rồi vào Computer > Network và chọn đúng tên máy tính chia sẻ dữ liệu.

Vào mục Network rồi tìm đúng tên máy tính chia sẻ dữ liệu
Vào mục Network rồi tìm đúng tên máy tính chia sẻ dữ liệu

Tại đây, bạn sẽ thấy thư mục mình vừa chia sẻ. Vậy là xong!

Lưu ý, cách làm này chỉ áp dụng cho máy tính Windows thôi nhé. Hãy thử xem, chúc bạn thành công!

Xem thêm:

  • Cách chia sẻ loa trong hệ thống mạng LAN?
  • Mẹo nhỏ giúp bạn dễ dàng chia sẻ thư mục trên Windows với Android
  • Hướng dẫn đồng bộ dữ liệu nhiều thiết bị với BitTorrent Sync
  • Cách dùng Sharetxt.xyz chia sẻ tài liệu trực tiếp
  • Sao lưu iPhone, khôi phục dữ liệu iPhone bằng iTunes
  • Thủ thuật tự động xóa dữ liệu khi đóng trình duyệt Chrome, Firefox
  • Instashare: chia sẻ dữ liệu nhanh giữa máy tính và thiết bị di động
  • Làm thế nào để sao lưu và phục hồi dữ liệu trên Windows Live Mail?
  • Chúc mừng năm mới 2016, nhưng mà bạn gõ “Tết” như thế nào? “Teets” hay “Te16t”?
Post Views: 246
Previous Post

Cuộc tấn công Replay Attack là gì?

Next Post

TLS hay SSL là chuẩn mã hóa web tốt hơn?

Related Posts

Quicktime Player Logo650 1
macOS

Cách ghép video trên macOS bằng QuickTime Player

26/12/2021
Kali Linux 2021 4 700 1
Linux

Kali Linux 2021.4: Thêm 9 công cụ mới và hỗ trợ tốt hơn cho Apple M1

26/12/2021
Openbsd La Gi 1
Linux

OpenBSD là gì? Đây là mọi thứ bạn cần biết về hệ điều hành này!

26/12/2021
Mac Os Xoa Ung Dung Cai Dat Logo640 1
macOS

Cách gỡ, xóa ứng dụng trên Mac OS

26/12/2021
Tim Thu Vien Anh Photos Library Tren May Mac700 1
macOS

Hướng dẫn tìm thư viện ảnh Photos Library trên máy Mac

26/12/2021
So Sanh Macbook Pro Macbook Air Va Ipad Pro 1
macOS

So sánh MacBook Pro 13 inch với MacBook Air và iPad Pro

26/12/2021
Next Post
Tls Hay Ssl Là Chuẩn Mã Hóa Web Tốt Hơn? 609175a3a56d1.jpeg

TLS hay SSL là chuẩn mã hóa web tốt hơn?

Bài mới nhất

Tổng Hợp 10 Mẫu Email Marketing Giới Thiệu Sản Phẩm Nổi Bật Nhất Hiện Nay 612d0da97658c.png

Tổng hợp 10 mẫu email marketing giới thiệu sản phẩm nổi bật nhất hiện nay

07/05/2025
Dịch Vụ Thiết Kế Website Tại Hải Dương Chuyên Nghiệp, ấn Tượng Và Uy Tín 612d25752b14f.png

Dịch vụ thiết kế website tại Hải Dương chuyên nghiệp, ấn tượng và uy tín

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Biên Hòa Chuyên Nghiệp, Chuẩn Seo 612d259494e93.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Biên Hòa chuyên nghiệp, chuẩn SEO

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Vinh – Nghệ An Uy Tín 612d259a9cae3.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Vinh – Nghệ An uy tín

05/05/2025
Top 10 Công Ty Thiết Kế Website Tại Nha Trang Chuyên Nghiệp 612d0a9ad018b.jpeg

Top 10 công ty thiết kế website tại Nha Trang chuyên nghiệp

05/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution