• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Thủ thuật Bảo mật máy tính

Phân biệt Gootkit, Bootkit và Rootkit

@admiz by @admiz
05/05/2021
in Bảo mật máy tính, Thủ thuật
0
Phân Biệt Gootkit, Bootkit Và Rootkit 60916bba485c3.jpeg

Song hành với sự phát triển của thế giới công nghệ nói chung và internet nói riêng, các mối đe dọa bảo mật cũng ngày càng “tiến hóa” cả về số lượng lẫn mức độ nguy hiểm.

Nếu có quan tâm đến lĩnh vực an ninh mạng/bảo mật thông tin, Gootkit, Bootkit và Rootkit có lẽ là những khái niệm bạn đã từng nghe qua. Vậy sự khác biệt giữa 3 khái niệm này là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ngay sau đây.

Các mối đe dọa bảo mật cũng ngày càng phát triển cả về số lượng lẫn mức độ nguy hiểm.

Gootkit là gì?

  • Gootkit là một mã độc trojan, được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2014.
  • Gootkit có khả năng xâm nhập tài khoản ngân hàng, đánh cắp thông tin đăng nhập và thao túng các phiên giao dịch trực tuyến.
  • Gootkit sử dụng ba mô-đun sau: The Loader (trình tải), The Main Module (mô-đun chính), và Web Injection Module (mô-đun tiêm mã độc). The Loader là giai đoạn đầu tiên của quá trình tấn công, khi trojan thiết lập môi trường liên tục. Sau đó, The Main Module sẽ tạo một máy chủ proxy hoạt động cùng với Web Injection Module.
  • Gootkit không có quy trình lan truyền xác định. Nó sử dụng email lừa đảo, lợi dụng các bộ công cụ như Neutrino, Angler và RIG để lây lan sang các hệ thống bị nhắm mục tiêu.

Rootkit là gì?

  • Rootkit là một phần mềm máy tính bí mật được thiết kế để thực hiện một loạt các hoạt động độc hại khác nhau, bao gồm đánh cắp mật khẩu và thông tin thẻ tín dụng hoặc thông tin ngân hàng trực tuyến.
  • Rootkit cũng có thể mang đến cho kẻ tấn công khả năng vô hiệu hóa phần mềm bảo mật và ghi lại thông tin khi bạn nhập liệu, đơn giản hóa quá trình đánh cắp thông tin cho tội phạm mạng.
  • Có 5 loại rootkit: Rootkit phần cứng hoặc firmware, rootkit bootloader, rootkit bộ nhớ, rootkit, rootkit ứng dụng và rootkit nhân (kernel).
  • Rootkit có thể lợi dụng email lừa đảo và các ứng dụng di động bị lây nhiễm để lan truyền vào các hệ thống quy mô lớn.

Bootkit là gì?

  • Bootkit là một dạng Rootkit “nâng cao”, phức tạp và nguy hiểm hơn, nhắm mục tiêu vào Master Boot Record trên bo mạch chủ vật lý của máy tính.
  • Bootkit có thể gây mất ổn định hệ thống và dẫn đến lỗi “màn hình xanh” hoặc khiến hệ điều hành không thể khởi chạy.
  • Trong một số trường hợp, bootkit có thể hiển thị cảnh báo và yêu cầu tiền chuộc để khôi phục máy tính trở lại hoạt động bình thường.
  • Bootkit thường lây lan qua đĩa mềm và các phương tiện có thể khởi động khác. Tuy nhiên gần đây, mã độc này cũng được ghi nhận phân phối thông qua các chương trình phần mềm email lừa đảo hoặc dữ liệu download miễn phí.

Nắm được sự khác biệt cơ bản đối với 3 tác nhân độc hại này đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng hệ thống phòng thủ cũng như khắc phục sự cố bảo mật.

  • Smishing, WiFi công cộng, deepfake… những mối đe dọa bảo mật sẽ bùng nổ trong năm 2020
  • Virus máy tính là gì? Các con đường lây lan của virus máy tính
  • Malware là gì? Có những loại malware nào?
  • Khám phá sự khác biệt giữa mã hóa đối xứng và bất đối xứng
  • Hải quân Mỹ cấm toàn bộ binh sĩ dùng TikTok trên các thiết bị được cấp phát với lý do “an ninh”
  • Thanh niên 16 tuổi boot vào Windows 10 thành công chỉ với 192MB RAM
Post Views: 122
Previous Post

Sửa lỗi Webcam trên Windows 10 bị treo

Next Post

Hướng dẫn tăng tốc máy ảo toàn tập

Related Posts

So Sanh Microsoft Edge Va Brave 1
Phần Mềm

Nên chọn Microsoft Edge hay Brave làm trình duyệt web mặc định?

18/01/2022
Google Inbox 1
Phần Mềm

Tìm hiểu về ứng dụng email Google Inbox

18/01/2022
Chrome 1
Phần Mềm

Chrome duy trì ngôi vị số 1 toàn cầu suốt tháng 5

18/01/2022
Lac De Chuyen Bai Hat Tren Zing Mp3 1
Android

Cách lắc để chuyển bài hát trên Zing Mp3

26/12/2021
Chuyen Sang Dinh Dang 24 Gio Tren Android 1
Android

Cách chuyển sang định dạng 24 giờ trên Android

26/12/2021
Gmail Tin Nang Nhac Nho 700 1
Phần Mềm

Cách dùng tính năng nhắc nhở trên Gmail

18/01/2022
Next Post
Hướng Dẫn Tăng Tốc Máy ảo Toàn Tập 60916bc08a09e.jpeg

Hướng dẫn tăng tốc máy ảo toàn tập

Bài mới nhất

Giải Pháp Tích Hợp Crm Vào Website Cho Chiến Dịch Marketing Hiệu Quả 612d0ebecbfca.jpeg

Giải pháp tích hợp CRM vào website cho chiến dịch Marketing hiệu quả

08/05/2025
4 Lưu ý Khi Sử Dụng Email Marketing Hiệu Quả Tránh Spam Cho Doanh Nghiệp 612d0db271290.jpeg

4 Lưu ý khi sử dụng email marketing hiệu quả tránh spam cho doanh nghiệp

07/05/2025
Tổng Hợp 10 Mẫu Email Marketing Giới Thiệu Sản Phẩm Nổi Bật Nhất Hiện Nay 612d0da97658c.png

Tổng hợp 10 mẫu email marketing giới thiệu sản phẩm nổi bật nhất hiện nay

07/05/2025
Dịch Vụ Thiết Kế Website Tại Hải Dương Chuyên Nghiệp, ấn Tượng Và Uy Tín 612d25752b14f.png

Dịch vụ thiết kế website tại Hải Dương chuyên nghiệp, ấn tượng và uy tín

06/05/2025
Top Công Ty Thiết Kế Website Tại Biên Hòa Chuyên Nghiệp, Chuẩn Seo 612d259494e93.jpeg

Top công ty thiết kế website tại Biên Hòa chuyên nghiệp, chuẩn SEO

06/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution