• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Quản trị hệ thống Linux OS

Cách làm việc với workspace trong Gnome

@admiz by @admiz
08/05/2021
in Linux OS, Quản trị hệ thống
0
Cách Làm Việc Với Workspace Trong Gnome 6094eb0596eed.jpeg

Workspace hay Virtual Desktop là một tính năng chính của desktop Linux. Nó đã xuất hiện từ lâu và có sẵn cho hầu hết mọi trình quản lý cửa sổ Linux. Tuy nhiên, khi Gnome chuyển sang phiên bản 3, nhóm phát triển đã quyết định ẩn các workspace để đi theo hướng tối giản.

Để sử dụng chúng, bạn phải biết về sự tồn tại của các workspace trước đó, tình cờ gặp chúng hoặc đọc một tài liệu nào đó giống như hướng dẫn nhỏ này. Hãy đọc tiếp để tìm hiểu cách làm việc với nhiều workspace trong Gnome.

Những workspace đó là gì và nằm ở đâu?

Một workspace là một bản sao của desktop ở các khu vực (hoặc màn hình) khác nhau. Sau đó, bạn có thể sắp xếp desktop của mình bằng cách di chuyển các nhóm ứng dụng khác nhau sang những màn hình khác.

Ví dụ, bạn có thể có các cửa sổ Firefox, Skype và Slack, được sắp xếp gọn gàng trên một workspace bạn sử dụng cho tất cả ứng dụng Internet; Sublime Text, FTP client và terminal trên một workspace khác; ứng dụng quản lý thời gian và tác vụ trên một workspace thứ ba; v.v… Thay vì liên tục thu nhỏ và tối đa hóa các cửa sổ, giờ đây bạn có thể chuyển đổi workspace để truy cập tức thì vào tất cả các ứng dụng.

Trong Gnome 3, bạn sẽ tìm thấy bảng điều khiển workspace bằng cách nhấn phím Win (còn được gọi là phím Super) trên bàn phím. Bảng điều khiển workspace sẽ ở bên phải màn hình. Nếu không chạy bất kỳ ứng dụng nào, bạn sẽ chỉ thấy workspace chính.

Workspace chính
Workspace chính

Nếu có ít nhất một cửa sổ duy nhất mở trên workspace chính này, Gnome sẽ tự động tạo một workspace trống thứ hai. Khi bạn kéo một ứng dụng vào workspace thứ hai, Gnome sẽ tạo một workspace trống thứ ba.

Gnome luôn tạo nhiều hơn 1 workspace so với số lượng bạn sử dụng
Gnome luôn tạo nhiều hơn 1 workspace so với số lượng bạn sử dụng

Trước đây, Gnome đã làm việc với một số workspace cố định mà bạn có thể điều chỉnh theo ý thích của mình. Gnome 3 hiện quản lý số lượng workspace bằng cách luôn tạo nhiều hơn 1 workspace so với số lượng bạn sử dụng hoặc đóng những workspace không có cửa sổ trong đó.

Di chuyển ứng dụng giữa các workspace

Giả sử bạn có hai ứng dụng đã mở, là trình quản lý file và Writer của LibreOffice.

Để di chuyển một trong các cửa sổ sang một workspace khác, trước tiên hãy nhấn phím Win để hiển thị Activities. Nhấp và giữ nút chuột trái trên bản preview lớn của nó ở giữa màn hình, sau đó kéo nó sang phải vào workspace nơi bạn muốn di chuyển.

Di chuyển ứng dụng giữa các workspace
Di chuyển ứng dụng giữa các workspace

Để tạo một workspace mới giữa những cái hiện có, bạn phải sử dụng bảng điều khiển workspace. Kéo và thả cửa sổ ứng dụng trực tiếp giữa hai workspace hiện có. Bạn sẽ thấy một đường phân chia phát sáng xuất hiện giữa chúng, để cho thấy rằng một workspace mới sẽ được tạo ở đó, chứa cửa sổ khi bạn buông nút chuột.

Workspace chứa cửa sổ khi bạn buông nút chuột
Workspace chứa cửa sổ khi bạn buông nút chuột

Một cách khác để gửi một cửa sổ đến một workspace khác là nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề. Chọn “Move to workspace Up” hoặc “Move to workspace Down” để di chuyển cửa sổ đến workspace trước hoặc sau workspace hiện tại.

Chọn “Move to workspace Up” hoặc “Move to workspace Down”
Chọn “Move to workspace Up” hoặc “Move to workspace Down”

Bạn cũng có thể sử dụng phím tắt để quản lý workspace của mình và di chuyển các cửa sổ xung quanh chúng:

  • Win + Page Up hoặc Page Down sẽ chuyển sang workspace trước đó/tiếp theo. Bạn có thể làm tương tự bằng cách nhấn Ctrl + Alt, sau đó nhấn các phím con trỏ lên xuống.
  • Win + Shift + Page Up hoặc Page Down hoặc Ctrl + Alt + Shift
  • Win + Home và Win + End lần lượt đưa bạn đến workspace đầu tiên và cuối cùng.
  • Win + Shift + Home hoặc Win + Shift + End để di chuyển cửa sổ hoạt động sang workspace đầu tiên/cuối cùng.
  • Cách cài đặt GNOME trên Ubuntu 20.04 LTS Focal Fossa
  • 19 Gnome Shell theme tuyệt vời không nên bỏ lỡ
  • Cách thay đổi biểu tượng trong Gnome 3
  • Cách tích hợp KDE Connect với GNOME Shell
  • Tùy chỉnh font và màu sắc của panel Gnome trong Ubuntu
  • Làm mờ các panel Gnome trong Unbuntu
Post Views: 101
Previous Post

Cách bật và sử dụng Flatpak trên Fedora

Next Post

Cách thiết lập tường lửa trong Linux

Related Posts

Quicktime Player Logo650 1
macOS

Cách ghép video trên macOS bằng QuickTime Player

26/12/2021
Kali Linux 2021 4 700 1
Linux

Kali Linux 2021.4: Thêm 9 công cụ mới và hỗ trợ tốt hơn cho Apple M1

26/12/2021
Openbsd La Gi 1
Linux

OpenBSD là gì? Đây là mọi thứ bạn cần biết về hệ điều hành này!

26/12/2021
Mac Os Xoa Ung Dung Cai Dat Logo640 1
macOS

Cách gỡ, xóa ứng dụng trên Mac OS

26/12/2021
Tim Thu Vien Anh Photos Library Tren May Mac700 1
macOS

Hướng dẫn tìm thư viện ảnh Photos Library trên máy Mac

26/12/2021
So Sanh Macbook Pro Macbook Air Va Ipad Pro 1
macOS

So sánh MacBook Pro 13 inch với MacBook Air và iPad Pro

26/12/2021
Next Post
Cách Thiết Lập Tường Lửa Trong Linux 6094eaff3f7a8.jpeg

Cách thiết lập tường lửa trong Linux

Bài mới nhất

Tối ưu Hóa ảnh Online Của Bạn Nhờ Những Trang Web Sau 612f943bd336f.jpeg

Tối ưu hóa ảnh online của bạn nhờ những trang web sau

21/07/2025
So Sách Sự Khác Biệt Giữa Wordpress Và Joomla 612f942e10a6d.jpeg

So sách sự khác biệt giữa WordPress và Joomla

20/07/2025
Sự Khác Biệt Giữa Drupal Và Joomla 612f9420ad5de.jpeg

Sự khác biệt giữa Drupal và Joomla

20/07/2025
Cms Là Gì? Giải Thích Hệ Thống Quản Lý Nội Dung 612f940be0b3c.jpeg

CMS là gì? Giải thích hệ thống quản lý nội dung

19/07/2025
Hướng Dẫn Cách Thiết Kế Trang Web Miễn Phí Bằng Wordpress Năm 2019 612f93fdda757.png

Hướng Dẫn Cách Thiết Kế Trang Web Miễn Phí Bằng WordPress năm 2019

19/07/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution