• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
NQ NEWS
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
  • Kiến thức tổng hợp
    • Development
    • Deep Learning
    • Cloud Computing
    • Kiến thức bảo mật
    • Tin học văn phòng
  • Thủ thuật
    • Phần Mềm
    • Sửa lỗi máy tính
    • Bảo mật máy tính
    • Tăng tốc máy tính
    • Thủ thuật Wifi
  • Quản trị hệ thống
    • Giải pháp bảo mật
    • Mail Server
    • Mạng LAN – WAN
    • Máy chủ
    • Windows Server 2012
  • Tin tức
No Result
View All Result
NQ NEWS
No Result
View All Result
Home Kiến thức tổng hợp

7 loại Hacker bạn phải biết

@admiz by @admiz
05/05/2021
in Kiến thức tổng hợp
0
Ảnh 3.

Hacker nguyên thủy là một thuật ngữ dùng để gọi tên những người viết thuê và thử nghiệm phần mềm hoặc những người thích lập trình máy tính nhằm phục vụ nhu cầu của chính bản thân họ. Theo thời gian, thuật ngữ này đã được dùng theo nghĩa nói về người xâm nhập vào hệ thống nhằm một mục đích nhất định, thường là không minh bạch như: ăn cắp thông tin, phá hoại hệ thống …

Hacker được hiểu là hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính, có thể viết hoặc chỉnh sửa phần mềm, phần cứng máy tính để làm thay đổi hay chỉnh sửa nó với những mục đích khác nhau. Cùng NQ Computing điểm danh 7 loại Hacker phổ biến nhất hiện nay bạn cần phải biết ngay trong bài viết này nhé. 

1. Script Kiddie

Script Kiddie biết cách dùng những phần mềm hoặc đoạn mã sẵn có được người khác tạo ra trước đó (VD như LOIC hay Metasploit và xem hướng dẫn trên Youtube), tuy biết dùng nhưng thực ra họ vẫn không hề có trình độ chuyên môn nào cả, do đó Script Kiddie không thể tự hack. Họ đơn thuần sao chép code, sử dụng chúng để tạo virus và làm những việc tương tự. 

Ảnh 2.

Bạn có thể hiểu đơn giản, Script Kiddie là những người trẻ trâu. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp họ trên mạng xã hội. Có thể nói, đây là những hacker khá nguy hiểm, không phải vì trình độ chuyên môn quá cao, mà ngược lại, vì không quá hiểu biết về bảo mật, hệ thống mạng, máy tính nên họ không hề kiểm soát được những hậu quả có thể xảy ra với hành động hack của mình. Họ không tìm hiểu về các kỹ thuật hack, lỗ hổng, mà chỉ “ăn cắp” công sức của người khác và tiến hành hack cho… oai.

2. Hacker mũ trắng

White hat (Hacker mũ trắng) lại là những Hacker” data-rel=”follow”>Hacker có đạo đức nhất trên thế giới (Ethical Hacker). Họ là những người tốt với mục đích xâm nhập vào một hệ thống hoặc phần mềm, ứng dụng, website nhằm mục đích giúp những công ty, doanh nghiệp tìm ra lỗ hổng, những nguy cơ tấn công, họ giúp tài nguyên của các tổ chức được bảo mật bằng cách vá, fix các lỗi đó trước khi bị kẻ xấu lợi dụng và tấn công. 

White hat hầu hết đều có bằng cấp trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin, khoa học máy tính, đặc biệt họ có những chứng chỉ IT quan trọng như CEH (Certified Ethical Hacker từ EC-Council). Ngoài ra, tùy vào mức độ nghiêm trọng của lỗ hổng mà họ phát hiện mà số tiền thưởng đi kèm cũng khác nhau.

7 loại Hacker bạn phải biết - Ảnh 3.

3. Hacker mũ đen

Black hat (Hacker mũ đen” data-rel=”follow”>Hacker mũ đen) hay còn được gọi là những Crackers (những kẻ bẻ khóa). Bạn có thể thấy họ được nhắc nhiều trong những bản tin và khiến chúng ta nghĩ răng hacker là những kẻ xấu bởi mục đích hack của họ chỉ nhằm phục vụ cho cá nhân. Hacker mũ đen thường thường lợi dụng lỗ hổng hoặc những hệ thống có tính bảo mật kém, truy cập trái phép vào website, mạng nội bộ, các thiết bị, ứng dụng.. để có thể làm bất kỳ những gì họ muốn khi đã xâm nhập thành công như lấy cắp tiền hoặc thông tin thẻ tín dụng. Black hat luôn làm những việc bất hợp phát với mục đích xấu như nghe lén, đánh cắp thông tin dữ liệu; tống tiền; gây hại cho ngân hàng, doanh nghiệp, nhà nước. Trái ngược với .

Script Kiddie, Black hat chủ động tạo ra cách hack và tự tìm ra lỗ hổng.

4. Hacker mũ xám

Grey hat, đúng như sắc “xám” của nó, là sự pha trộn giữa “đen” và “trắng”, do đó Gray hat Hacker nằm đâu đó ở giữa White hay và Black hat. Đôi khi họ là hacker mũ trắng: không ăn cắp tiền hay thông tin (dù đôi khi, họ vô tình làm hỏng một vài website), nhưng cũng không giúp ích gì cho mọi người (trừ khi họ muốn). 

Đôi khi học lại là hacke mũ đen: nhằm mục đích cá nhân mà họ tấn công đối tượng mục tiêu để trả thù hoặc vạch trần hành vi sai trái, họ vẫn có thể trở thành tội phạm từ những việc làm trái pháp luật. Khi tự mình phát hiện ra lỗ hổng, họ có thể tiết lộ cho White hat hoặc Black hat hoặc tổ chức có liên quan để giải quyết vấn đề. Grey hat không rõ ràng, họchiếm một số lượng rất lớn trong thế giới những hacker cho dù không được nhắc tới nhiều bằng Black hat.

5. Blue Hat (Hacker mũ xanh)

Ảnh 3.

Khi các Script Kiddie có ý định trả đũa người đã làm họ tức giận hoặc vì tư thù cá nhân, lúc này chúng ta sẽ gọi các Script Kiddie này là Blue Hat (hacker mũ xanh). Hầu hết Blue Hat là các n00bz (những hacker mới tập tành hack), nhưng không hề có nhu cầu học để hack đặc điểm này khá giống với các Script Kiddie.

6. Hacker mũ đỏ

Read hat (Hacker mũ đỏ) là những người tuyệt vời trong thế giới Hack, mang đến nỗi sợ hãi thật sự cho Back hat, là thần tượng của những người mơ ước trở thành một hacker chuyên nghiệp. Giống như những White hat, họ tìm cách ngăn chặn hacker mũ đen. Nhưng khi phát hiện ra lỗ hổng hay các hacker mũ đen, thay vì chỉ báo cáo cho các tổ chức, họ sẽ trực tiếp làm sập hệ thống của kẻ tấn công bằng cách tải virus lên, tấn công DoS và truy cập vào máy tính để làm sập nó từ bên trong.

7. Tân binh

Neophyte (có thể gọi với các cách khác như: tân binh, lính mới, newbie …) là những người mới bắt đầu tìm hiểu về hacking. Tân binh thường không có nhiều kiến thức hay kỹ năng, kinh nghiệm về bảo mật. Họ thường tham gia vào các cộng đồng hacker, hỏi những câu hỏi cơ bản.

Vậy bạn là ai trong những loại Hacker trên?

Theo NQ Computing chia sẻ 

>> Tham khảo thêm: Xây dựng hệ thống an toàn thông tin trong doanh nghiệp” data-rel=”follow”>Xây dựng hệ thống an toàn thông tin trong doanh nghiệp

Post Views: 114
Previous Post

Xây dựng hệ thống an toàn thông tin trong doanh nghiệp

Next Post

Deep web là gì? 9 bí mật chưa biết về Deep web

Related Posts

Sửa Nhanh Lỗi Laptop Windows 10 Sạc Pin Không Vào 60951215e059b.png
Phần cứng

Sửa nhanh lỗi laptop Windows 10 sạc pin không vào

11/05/2022
Làm Thế Nào để Xóa Một Phân Vùng Trên ổ đĩa Cứng Windows? 60951232be65c.png
Phần cứng

Làm thế nào để xóa một phân vùng trên ổ đĩa cứng Windows?

11/05/2022
Test Pin Laptop, Cách Kiểm Tra Pin Laptop đang ở Mức Nào Mà Không Cần Cài Phần Mềm 6095123831651.png
Phần cứng

Test pin laptop, cách kiểm tra pin laptop đang ở mức nào mà không cần cài phần mềm

11/05/2022
Hướng Dẫn Xử Lý Khi Key Bàn Phím Laptop Bị Hỏng 6095121ca32df.png
Phần cứng

Hướng dẫn xử lý khi key bàn phím laptop bị hỏng

11/05/2022
Nên Dùng Súng Loại Nào Trong Chiến Dịch Huyền Thoại? 6094aaf17f1da.png
Phần Mềm

Nên dùng súng loại nào trong Chiến Dịch Huyền Thoại?

07/05/2022
Hướng Dẫn Cài đặt Wtfast để Giảm Ping Khi Chơi Game Online, Khi đứt Cáp 6094aae16ee4b.png
Phần Mềm

Hướng dẫn cài đặt WTFast để giảm ping khi chơi game online, khi đứt cáp

07/05/2022
Next Post
Deep web là gì? 9 bí mật chưa biết về Deep web - Ảnh 2.

Deep web là gì? 9 bí mật chưa biết về Deep web

Bài mới nhất

Website Defacement Là Gì Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả Cho Website 612d235622440.png

Website Defacement là gì và cách khắc phục hiệu quả cho website

12/05/2025
8 Cách Quản Lý Data Khách Hàng Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp 612d234c2b5ad.jpeg

8 cách quản lý data khách hàng hiệu quả cho doanh nghiệp

12/05/2025
Địa Chỉ Email Là Gì Và Cách để Tạo Lập địa Chỉ Mail Chuyên Nghiệp 612d23693d14c.jpeg

Địa chỉ email là gì và cách để tạo lập địa chỉ mail chuyên nghiệp

11/05/2025
Tự động Hóa Bán Hàng: Cách ứng Dụng Crm Vào Bán Hàng Và Marketing 612d0eb0e2b27.jpeg

Tự động hóa bán hàng: Cách ứng dụng CRM vào bán hàng và Marketing

11/05/2025
Remarketing Là Gì, Lợi ích Và Các Hiệu Quả Mà Hoạt động Này Mang Lại 612d0eb8a4bc4.jpeg

Remarketing là gì, lợi ích và các hiệu quả mà hoạt động này mang lại

10/05/2025

Danh mục

  • Android
  • Bảo mật máy tính
  • Bảo mật, Antivirus
  • Chuyện công nghệ
  • Deep Learning
  • Development
  • Dịch vụ công trực tuyến
  • Dịch vụ nhà mạng
  • Giải pháp bảo mật
  • Hệ thống
  • Hệ thống
  • iPhone
  • Kiến thức bảo mật
  • Kiến thức cơ bản phổ thông
  • Kiến thức Marketing căn bản
  • Kiến thức tổng hợp
  • Lập trình
  • Linux
  • Linux OS
  • macOS
  • Mail Server
  • Mạng LAN – WAN
  • Máy ảo
  • Máy chủ
  • ms excel
  • ms-powerpoint
  • Nền tảng điện toán đám mây
  • Phần cứng
  • Phần Mềm
  • Quản trị hệ thống
  • Raspberry Pi
  • Sửa lỗi máy tính
  • Tăng tốc máy tính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật SEO
  • Thủ thuật Wifi
  • Tiện ích hệ thống
  • Tin học văn phòng
  • Tin tức
  • Uncategorized
  • Ứng dụng
  • Website
  • Windows Server 2012

Thẻ

#app #chatbot #chatbot tự động #CRM #Kiến thức cơ bản #Techblog #Thiết kế website Android apple CPU Email Marketing Google Google Drive hacker HTML hàm python hàm python có sẵn hình nền hình nền máy tính học css học python học SQL ios iphone iphone 12 iPhone X macos Microsoft mssql MS SQL Server ngôn ngữ lập trình python Raspberry Pi Samsung smartphone SQL SQL Server tham số trong C thủ thuật windows 10 tài liệu python windows windows 10 YouTube điện thoại thông minh ứng dụng
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2022 Pha Le Solution

No Result
View All Result
  • Home

© 2022 Pha Le Solution